Đáp án: B
5(x+15)= 5 3
5(x+15)=125
x+15=125:5
x+15=25
x=25-15
Đáp án: B
5(x+15)= 5 3
5(x+15)=125
x+15=125:5
x+15=25
x=25-15
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x + 15) = 5 3 . Giá trị của x là
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
1, Số chữ số 0 tận cùng cua C=12x14x16x .... 96x98
2, Số các số chẵn lập được từ 1,2,3,4 là
3, Số cặp số nguyên dương (a;b) thỏa mãn a+2b=11
4, Số tự nhiên gấp đôi tích của số đó là:
5, Cho S =1+3+5+...+2015+2017 là số gì?
6, Số nguyên y thỏa mãn y+5/7-y=2/-5 là
7, Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3.
8, A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là
9,Tìm hai số nguyên dương a ; b biết a/b=10/25 và BCNN(a ; b) = 100.
Trả lời: (a ; b) = (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
10, Có bao nhiêu phân số bằng phân số -48/-68 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
11,Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn /(x^2+2).y+1/=9 là (x ; y)= (Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
12,Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/./5+4x/=-19 là
13, Tập hợp các số nguyên n để A = 44/2n-3 nhận giá trị nguyên là
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Các bạn trình bày cách làm giùm mình nha
Cho phân số A=\(\dfrac{2.x-3}{x+5}\) (x là số nguyên)
a) tìm x để A là số nguyên
b) tìm x để A là số tự nhiên
c) tìm giá trị nhỏ nhất của A
d) tìm giá trị lớn nhất của A
e) tìm x để A=10
1. tim x biết
a, -12(x-5)+7(3-x)=5
b,(x-3)+(x-2)+...+10+11=11
2atim giá trị nhỏ nhất của biểu thức:7-(x-3)^2
b tim giá trị nhỏ nhất cua biểu thức:15+/x-3/
c tim giá trị lớn nhất của biểu thức:21-/x+5/
d tim giá trị lớn nhất của biểu thức:18-(x+3)^2
3a chứng minh n(3n+1)là số chắn
b chứng minh a(a+1)(a-1)chia hết cho 6
Cho biểu thức 4 mũ a x 5 mũ b x 5 mũ c = 8 mũ 8 x 9 mũ 9 x 10 mũ 10. Biết a,b,c là số tự nhiên, xác định giá trị của a, b , c
Mình dg làm kiểm tra giúp mình với
Câu 1:Thực hiện phép tính:
\(a)43.27+93.43+51.61+59.57\)
\(b) 11^{21}:11^{19}+2^{15}.8:2^{17}\)
\(c)(9+2)^2+(9-2)^2-(1^2+2^3)\)
Câu 2:Tìm x thuộc n biết
\(a) x-3:2=5^{14}:5^{12}\)
\(b) 4x+3x=30-20:10\)
Câu 3:Tìm số tự nhiên n sao cho:
\(a) 2^n+22 \) là một số nguyên tố
\(b) 13.n\) là một số nguyên tố
Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là
Câu hỏi 2:
A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là
Câu hỏi 3:
Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có phần tử.
Câu hỏi 4:
Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là
Câu hỏi 7:
Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là
Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 9:
Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là
Câu hỏi 10:
Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là
Bài 1, Thực hiện phép tính
a. 100 - [ 75 -( 7 - 2 )^2]
b. (2^3 : 9^4 + 9^3 × 45) : (9^2 ×10 - 9^2)
c. (20 × 2^4 + 12 × 2^4 - 48 × 2^2) : 8^2
d. 25 × 8^3 - 23 × 8^3
e. 5^4 - 2 × 5^3
g. 600:{ 450 : [450 - (4 × 5^3 - 2^3 ×5^2)]}
Bài 2, Tìm x
x + 5 × 2 - ( 32 - 16 × 3 : 6 - 15 ) = 0
Bài 3,Tìm những số tự nhiên x để
a. [( x+2)^2 + 4 ] chia hết cho (x + 2 )
b. [( x + 15)^2 - 42 ] chia hết cho ( x + 15 )
4, Cho 3 số tự nhiên a,b,c . Trong đó a và b là các số khi chia cho 5 dư 3, còn c chia cho 5 dư 2
a, Chứng tỏ mỗi tổng ( hiệu sau )
a + b; b + c; a - b đều chia hết cho 5
b, Chứng tỏ mỗi tổng ( hiệu sau )
5, Chứng tỏ rằng
a, 8^10 - 8^9 - 8^8 chia hết cho 55
b, 7^6 - 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
c, 81^7 - 27^9 - 9^3 chia hết cho 45
d, 10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 555