n=p.q
mà p;q là các số nguyên tố
=>Ư(n)={1;p;q;n)
=>n=1+p+q=pq
=>1+q=pq-p
=>1+q=p(q-1)
=>2+q-1=p(q-1)
=>p(q-1)-(q-1)=2
=>(p-1)(q-1)=2
2=1.2
=>p-1=1 hoặc p-1=2
p-1=1=>p=2;q-1=2=>p=3
=>n=3+2+1=6
p-1=2=>p=3;q-1=1=>q=2
=>n=3+2+1=6
Vậy n=6
n=p.q
mà p;q là các số nguyên tố
=>Ư(n)={1;p;q;n)
=>n=1+p+q=pq
=>1+q=pq-p
=>1+q=p(q-1)
=>2+q-1=p(q-1)
=>p(q-1)-(q-1)=2
=>(p-1)(q-1)=2
2=1.2
=>p-1=1 hoặc p-1=2
p-1=1=>p=2;q-1=2=>p=3
=>n=3+2+1=6
p-1=2=>p=3;q-1=1=>q=2
=>n=3+2+1=6
Vậy n=6
Số tự nhiên n có tổng các ước bằng n (không kể n) được gọi là số hoàn chỉnh.
a, Chứng tỏ rằng các số 28, 496 cũng là số hoàn chỉnh.
b, Tìm số hoàn chỉnh n biết n = p.q trong đó p và q là các số nguyên tố.
Số tự nhiên n có tổng các ước là n(không kể n) được gọi là số hoàn chỉnh(số hoàn thiện,số hoàn toàn):
a)chứng tỏ rằng các số 28,496 là số hoàn chỉnh
b)Tìm số hoàn chỉnh n biết n=p.q trong đó p,q là các số nguyên tố
GHI CẢ CÁCH LÀM,LÀM ĐC BÀI NÀO THÌ LÀM
Bài 1:Tìm số tự nhiên n có 1 chữ số thỏa mãn : n ; n+4 ; n+12 đều là số nguyên tố
Bài 2 :Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước của các số đó :27; 36; 48; 84
Biết là muộn rồi nhưng các bạn cố gắng giúp mk nha cam on
a, Cho p lớn hơn q là 2 số nguyên tố lẻ . Chứng minh rằng :p+q^2 là hợp số
b, Tìm tất cả các số tự nhiên n biết:n+ S(n) =2014 trong đó S(n)là tổng các chữ số của n
a, Cho p > q là số nguyên tố lẻ liên tiếp. Chứng minh \(\frac{p+q}{2}\)là hợp số.
b, Tìm tất cả các số tự nhiên, biết bằng : n + S(n) = 2014, trong đó S(n) là tổng các chữ số của n.
số n có tổng các ước bằng 2n là số hoàn chỉnh.
a/ CMR nếu n là số hoàn chỉnh thì tổng nghịch đảo các ước của n bằng 2.
b/ Tìm số hoàn chỉnh n biết rằng dạng phân tích của n ra thừa số nguyên tố là n=2p;n=\(2^4\)p với p là số nguyên tố lớn hơn 2.
Câu 1:Tìm các số nguyên tố p và q sao cho 7p+q và p.q+11 cũng là các số nguyên tố.
Câu 2:
a) Tìm hai số tự nhiên a;b sao cho:
a + 2b = 48, ƯCLN(a,b) + 3. BCNN(a,b) = 114
b)Tìm các số nguyên n sao cho n2 + 1 chia hết cho cho n-1
Câu 2: Cho dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu kể từ 1 lập thành từng nhóm như sau:
(1), (2:3), (4;5;6), (7;8;9;10), (11;12;13;14;15),...
Hỏi số đầu tiên trong nhóm thứ 100 là số bao nhiêu?
Số tự nhiên n có tổng các ước (không kể n) bằng n được gọi là số hoàn chỉnh.
CMR: các số 6 ; 28 ; 496 là các số hoàn chỉnh
đề 1 chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ,các số sau là số nguyên tố cùng nhau
a/ 7n+10 và 5n+7
b/ 2n+ và 4n+8
đề 2 chứng minh rằng có vô số tự nhiên n để n+15 và n+72 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đề 3 số tự nhiên n có 54 ước , Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n^27
Đề 4 tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 60 có nhiều ước nhất