Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.
Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.
So sánh tính phi kim của Si (Z =14) với AI (Z = 13) và p (Z = 15).
So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Câu 1.Sắp xếp các nguyên tố O (Z. = 8); Mg (Z = 12); Si (Z = 14); S (Z = 16) theo chiều giảm dần tỉnh phi kim. Giải thích. Câu 2.sắp xếp các nguyên tố Na (Z= ||) C1Z=17); A1(Z = 13); K (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích.
So sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Ca (Z = 20) và Be (Z = 4), ta có : A. Be > Mg > Ca. B. Mg > Be > Ca. C. Mg < Ca < Be. D. Be < Mg < Ca
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri (Na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm (Al), Z = 13.
So sánh tính phi kim của các nguyên tố :
a) C, Si và N
b) S, P và O
c) Cl, S và F
d) Si, S, P và Cl
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trên (trong cùng một nhóm) : beri (Be), Z = 4, và nguyên tố đứng dưới : canxi (Ca), Z = 20.
Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần
A. Cl, F, S.
B. F, Cl, S.
C. S, Cl, F.
D. F, S, Cl.