+ Dung kháng
→ ZC tỉ lệ nghịch với C và f.
→ Nếu C và f tăng thì ZC giảm, ít cản trở dòng điện và ngược lại.
+ Cảm kháng ZL = Lω = 2πf.L → ZL tỉ lệ với L và f
→ Nếu L và f tăng thì cản trở dòng điện nhiều và ngược lại.
+ Dung kháng
→ ZC tỉ lệ nghịch với C và f.
→ Nếu C và f tăng thì ZC giảm, ít cản trở dòng điện và ngược lại.
+ Cảm kháng ZL = Lω = 2πf.L → ZL tỉ lệ với L và f
→ Nếu L và f tăng thì cản trở dòng điện nhiều và ngược lại.
Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
Khi nói về tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm, điều nào dưới đây là đúng ?
A. Cuộn cảm không có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều
B. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng nhiều
C. Dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
D. Dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z L # Z C ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P M , khi đó:
A. R 0 = Z L + Z C
B. P m = U 2 R 0
C. P m = Z L 2 Z C
D. R 0 = Z L − Z C
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C ≠ Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó
A. R 0 = Z L + Z C
B. P m = U 2 / R 0
C. P m = Z L 2 / Z C
D. R 0 = | Z L − Z C |
Trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, nếu điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch thì kết luận nào sau đây đúng? *
A. ZL = ZC
B. ZL > ZC
C. ZL < ZC
D. ZL = ZC = R
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L , biến trở R và tụ điện có dung kháng Z C mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Khi chỉ R thay đổi mà Z L = 2 Z C điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC
A. Không thay đổi
B. Luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
C. Luôn giảm.
D. Có lúc tăng có lúc giảm
Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Khi chỉ R thay đổi mà ZL = 2ZC , điện áp hiệu dụng trên đoạn RC
A. không thay đổi.
B. luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
C. luôn giảm.
D. có lúc tăng có lúc giảm.
Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 = 50 3 Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 50 Ω nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R 2 = 100 / 3 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 100 Ω nối tiếp. Khi u A M = 30 3 V thì u M B = 80 V Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
A. 3 A
B. 3A
C. 3 / 2 A
D. 5 A