Ta có : \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà : \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\)nên \(\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Ta có: \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\Rightarrow\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Ta có: 1−20132015 =22015
1−20152017 =22017
Mà 22015 >22017 ⇒20132015 <20152017
+ Ta thấy
\(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2015}{2015}-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2017}{2017}-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Vì \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\) nên \(\Rightarrow\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Ta có: \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\Rightarrow\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6