Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn là do:
A. Độ ẩm không khí cao
B. Nằm nơi địa hình chắn gió
C. Ảnh hưởng của biển
D. Các chồi nước lạnh ven bờ
Trạm Hoàng Liên Sơn có lượng mưa cao nhất so với trạm Mộc Châu và Thanh Hoá vì:
A. Lượng mưa hàng năm lên tới 3.553mm.
B. Một năm có tới 7 tháng lượng mưa đạt trên 200mm.
C. Địa hình sườn đón gió.
D. Tháng có lượng mưa cao nhất gần 700mm.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng (mm) của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa
Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện lượng mưa và nhiệt độ của trạm Thanh Hóa.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng (mm) của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa
Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét về chế độ nhiệt độ và chế dộ mưa của ba trạm trên.
Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa, trình bày sự khác biệt của khi hậu trong khu vực (tham khảo bảng 410.1)?
Nhiệt độ của trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn thấp nhất so với trạm Mộc Châu và Thanh Hoá vì:
A. Nhiệt độ trung bình năm chỉ có 12,8°C.
B. Tháng cao nhất nhiệt độ chỉ lên đến 16,4°C.
C. Trạm Hoàng Liên Sơn nằm trên độ cao 2.170m.
D. Một năm có 4 tháng nhiệt độ dưới 10°C.
Các mảng nền cổ hình thành trên lãnh thổ nước ta vào đại Cổ sinh là
A.
Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
B.
Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Hoàng Liên Sơn.
C.
Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ.
D.
Hoàng Liên Sơn, Sông Đà, Đông Nam Bộ.
- So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc Trung, Nam, em hãy cho biết:
- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.
- Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.
Dựa vào bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích.