So sánh khả năng phản ứng của nhóm Halogen với Kim loại H,H2O
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho phản ứng (với X là halogen):
…KMnO4 + …HX → …X2 + …MnX2 + …KX + …H2O
Tổng các hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là:
A. 28
B. 22
C. 35
D. 14
Nguyên tử của nguyên tố x có xu hướng nhường một e để cấu hình bền vững nó có tính kim loại điển hình. Vậy x có thể thuộc nhóm nào sau đây a)nhóm kim loại kiềm. b)nhóm halogen c)nhóm kim loại kiềm thổ. d)nhóm khí hiếm
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với 2 nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen.
cho 1,6 g kim loại M thuộc nhóm IIA phản ứng với khí clo, sau phản ứng thu được 4,44g muối. Tìm tên kim loại, tính thể tích khí clo đã dùng ( đktc )
Cho các phản ứng hoá học :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( r ) + H 2 △ H > 0 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ V 2 O 5 2 SO 3 ( k ) △ H < 0
Hãy so sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học trên.
Cho 13,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm (kim loại nhóm IA), thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với H2O ( dư) thu được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng của kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn trong 26,2 gam hỗn hợp X là