Câu 1. nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 2. nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 3. tại sao độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn?
Câu 4. so sánh đặc điểm của hệ thực vật ở sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ?
Quan sát hình, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa. Giải thích
Điểm khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ôn đới và hoang mạc đới nóng *
Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt thấp hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ thấp và biện độ nhiệt thấp hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ thấp và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
Sự phân hóa theo thời gian của môi trường đới ôn hòa được biểu hiện
A.Vị trí gần hay xa biển.
B. Hai mùa: mưa và khô.
C. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
D.Vĩ độ địa lí và độ cao địa hình.
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, biểu hiện là có nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm
A.Lớn hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.
B.Nhỏ hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.
C.Nhỏ hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.
D.Lớn hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.
Ý nào sau đây không phải hậu quả của gia tăng dân số ở đới nóng?
A. Diện tích rừng bị thu hẹp.
B. Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt.
C. Diện tích đất canh tác ngày càng mở rộng
D. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.
a) Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?
b) Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
(4 Points)
Nhiệt độ và lượng mưa cao hơn đới nóng và thấp hơn đới lạnh .
Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh .
Nhiệt độ và lượng mưa cao hơn đới nóng và bằng đới lạnh .
Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và bằng đới lạnh .
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng với khí hậu đới lạnh là do
A.Chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B.Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên.
C.Vị trí đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
D.Các đợt khí nóng và đợt khí lạnh tràn tới bất ngờ.
Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở đới nóng là việc cấp bách để các nước thoát khỏi
A. Ô nhiễm môi trường.
B.Tình trạng thiếu lương thực.
C.Nghèo đói, kinh tế chậm phát triển.
D.Giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường.
Việc nào không phải là mối lo về môi trường của các nước đới ôn hòa?
A. Ô nhiễm nguồn nước.
B. Ô nhiễm không khí.
C. Nạn thoái hóa và bạc màu đất đai.
D. Biến đổi khí hậu do môi trường ô nhiễm.