Chămpa:
1. Kinh tế:
+ Nông nghiệp: trồng lúa nước 2 vụ 1 năm, biết làm ruộng bậc thang, biết làm guồng nước để đưa nước lên.
+ Thủ công ngiệp: làm đồ gốm.
+ Khai thác nông lâm, thổ sản, đánh cá.
+ Thương nghiệp: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển.
2. Về văn hóa:
+ Chữ viết: dựa theo chữa Phạn.
+ Tôn giáo: Đạo Phật và đạo Bà La Môn.
+ Nhà ở: Nhà sàn
+ Phong tục tập quán : hỏa táng người chết, ăn trầu cau.
Kiến trúc điêu khắc: tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn.
Từ đó ta có thể thấy rằng nước Chămpa đã phát triển hơn nước nước Âu Lạc của chúng ta.
Giống nhau:
-Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt thủ công và đánh bắt thủy sản.
-Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
Khác nhau:
- Cư dân Âu Lạc: + Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh.
+ Phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.
- Cư dân Cham - pa: + Phát triển nghề khai thác làm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp.
+ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo.