Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 , bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1,5. d 1 , chiều cao h 2 = 0,6. h 1 . Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1 , đáy bình 2 là p 2 thì
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 4 p 1
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , chiều cao h 1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1 , 5 d 1 , chiều cao h 2 = 0 , 6 h 1 . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình thứ nhất là p 1 , lên đáy bình thứ 2 là p 2 là:
A. p 2 = 3 p 1
B. p 2 = 0 , 9 p 1
C. p 2 = 9 p 1
D. p 2 = 0 , 9 p 1
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 4d1, chiều cao h2 = 0,5h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình bình 2 là p2 thì: *
A.p2= p1
B.p2= 3p1
C.p2= 4p1
D.p2= 2p1
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3.p1
B. p2 = 0,9.p1
C. p2 = 9.p1
D. p2 = 0,4.p1
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước, lượng thủy ngân và lượng dầu, biết chiều cao của chát lỏng trong bình là 20cm. Độ cao của cột thủy ngân là 5cm, còn nước và dầu có khối lượng bằng nhau. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/cm³, của thủy ngân là 13,6 g/cm³ và của dầu là 0,8 g/cm³.
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng:
A. p 1 > p 2 > p 3
B. p 2 > p 3 > p 1
C. p 3 > p 1 > p 2
D. p 2 > p 1 > p 3
1. Hai bình thủy tinh hình trụ có diện tích đáy và chiều cao lần lượt là 60cm2, 30cm. 40cm2, 50cm chứa đầy nước đặt trên mặt đất. Biết dnước = 104N/m3. a) Tính áp lực và áp suất của nước tác dụng lên đáy mỗi bình. b) Tính áp suất của nước tại vị trí trong bình 2 có độ cao ngang với mặt thoáng của chất lỏng ở bình 1.