phân tích B ta có
B = \(\frac{2014+2015}{2015+2016}=\frac{2014}{2015+2016}+\frac{2015}{2015+2016}\)
vì \(\frac{2014}{2015+2016}
A=2014/2015+2015/2016. B=(2014+2015)/(2015+2016)
A=1-1/2015+1-1/2016. B=1-2/4031
A=1+1-(2015+2016)/(2015x2016). So sánh
A=1+1-(4031)/(2015x2x1008). 1+1-[4031/(4030x1008)]>1;1-2/4031<1.
A=1+1-[4031/(4030x1008)]. Vậy 1+1-[4031/(4030x1008)]>1-2/4031.
=>A>B
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6
Ta có :
\(B=\frac{2014+2015}{2015+2016}=\frac{2014}{2015+2016}+\frac{2015}{2015+2016}\)
Mà \(\frac{2014}{2015+2016}< \frac{2014}{2015}\)
\(\frac{2015}{2015+2016}< \frac{2015}{2016}\)
=> \(\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}>\frac{2014}{2015+2016}+\frac{2015}{2015+2016}=\frac{2014+2015}{2015+2016}\)
=> A > B
Study well ! >_<