So sánh bài tình cảnh lẽ lo của người chinh phụ và bài Chuyện Người Con Gái Nam Xương
Tìm 1 câu sử dụng biện pháp so sánh và 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa trong bài " Người con gái nam xương". Nêu tác dụng.
a. Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương trong đoạn trích (2). Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau.
b. Cách tóm tắt ở (1) và (2) khác nhau như thế nào, vì sao?
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
Với đề bài: Con chim vàng anh bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình, ý nào sau đây không phù hợp?
A. Cuộc sống tự do của con chim vàng anh khi chưa bị nhốt.
B. Cuộc sống và tâm tư của con chim vàng anh khi bị nhốt.
C. Tưởng tượng về tương lại.
D. Lựa chọn ngôi kể là ngôi thứ ba.
so sánh bài Nam Quốc Sơn Hà và bài Bình Ngô Đại Cáo có gì tiến bộ và thay đổi
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
Viết bài văn nghị luận đánh giá về nội dung, nghệ thuật bài thơ "Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi!" (Nam Hải)