Số oxi hoá của clo trong axit pecloric HClO 4 là
A. +3. B.+5.
C.+7. D.-1.
Số oxi hóa của clo trong HCl O 4 là
A. +3 B. +5
C. +7 D. -1
1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.B. dd Na2CO3.C. ddNaOH.D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3.B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Số oxi hoá của clo (Cl) trong hợp chất HClO 3 là
A. +1. B.-2. C. +6. D.+5.
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, nhưng yếu hơn flo và clo, nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
(5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4