2. Tìm giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì ? a) x - 2mx + 5m - 4= 0 (1) b) ma + mr +3 0 (2) 3. Cho phương trình: (m + 1)x2 + 2(m + 4)x + m+1 = 0 Tìm m để phương trình có: a) Một nghiệm b) Hai nghiệm phân biệt cùng dấu c) Hai nghiệm âm phân biệt 4. Cho phương trình (m - 4)x2 – 2(m- 2)x + m-1 = 0 Tìm m để phương trình a) Có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có GTTÐ lớn hơn b) Có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về GTTÐ c) Có 2 nghiệm trái dấu d) Có nghiệm kép dương. e) Có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương.
Cho phương trình x² – 2(3-m)x-4-m² =0 (x là ẩn, m là tham số) (1). a. Giải phương trình (1) với m = 1. b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt X₁ , X ₂ thỏa mãn ||x₁ | — |x₂ || =0.
Bài 1 : tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép : A. 3x² - 2mx + 1 = 0 B. 4mx² - 6x - m-3 = 0 C. (m+2) x² - 2 (m-1) x + 4 = 0 D. (m-6) x² + 3mx - 2 = 0
Cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm dương x1 x2.
CMR: cx2+bx+a=0 cũng có 2 nghiệm số dương.Gọi các số đó là x3 x4.CMR:(x1+x2)(x3+x4)>4
Cho 2 phương trình x^2+ax+12=0 và x^2+bx+7=0 có nghiệm chung. Khi đó A= 2a+3b+4 min=?
Cho a,b là nghiệm của phương trình x^2+5x-8=0 có a/b+1 và b/a+1 là
Biết phương trình \(x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0\)có các nghiệm -3; -1; 2; 4. Ta được a+b+c+d= ?
Cho phương trình: x2 – 2(2m + 1)x + 2m – 4 = 0.
a) Giải phương trình khi m = 1 và chứng tỏ tích hai nghiệm của phương trình luôn nhỏ hơn 1.
b) Có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép không?
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, chứng minh rằng biểu thức: M = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) là một hằng số.
Chứng minh rằng nếu tích một nghiệm của phương trình x^2+ax+1=0 với 1 nghiệm nào đó của phương trình x^2+bx+1=0 là 1 nghiệm của phương trình x^2 + abx+1=0 thì :4/(ab)^2 - 1/2^2-1/b^2=2
Giải xong cho 2 like
cho x1; x2 là nghiệm phương trình x2+2013x+1=0 và x3; x4 là nghiệm phương trình x2 + 2014x +1=0. Tính gía trị của biểu thức (x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4)
1. Cho phương trình: \(x^2+ax+12=0\) và \(x^2+bx+7=0\) có nghiệm chung. Khi đó GTNN của biểu thức: A = 2 (giá trị tuyệt đối của a) + 3 (giá trị tuyệt đối của b) + 4 là....
2. Số nghiệm của đa thức: \(f\left(x\right)=\left(4x^4-1\right)\left(1+8x^3\right)\left(-x^3-2x\right)\) là....
3. Tổng các nghịch đảo của các nghiệm của phương trình: \(25\sqrt{25x+4}+4=x^2\) là....
4. Cho số \(A=2014201420142014^3+2014201420142014\). Số dư trong phép chia A cho 6 là:....