bài 1: giải các phương trình sau :
a) x^3-5x=0 b) căn bậc 2 của x-1=3
bài 2 :
cho hệ phương trình : {2x+my;3x-y=0 (I)
a) giải hệ phương trình khi m=0
b) tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức :
x-y+m+1/m-2=-4
bài 3:giải các phương trình sau
a)5x-2/3=5x-3/2 b) 10x+3/12=1+6x+8/9 c) 2(x+3/5)=5-(13/5+x) d) 7/8x-5(x-9)=20x+1,5/6
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)
Phương trình x2-(3m+1)x+m-5=0 có một nghiệm x=-1,khi đó giá trị của m bằng
A.1 B.\(\dfrac{-5}{2}\) C.\(\dfrac{5}{2}\) D.\(\dfrac{3}{4}\)
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) 3x – y = 2; b) x + 5y = 3;
c) 4x – 3y = -1; d) x + 5y = 0 ;
e) 4x + 0y = -2 ; f) 0x + 2y = 5.
1 . Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm , sau đó tính tổnh và tích các nghiệm của phương trình đó theo m :
a ) x 2 - 4x +m = 0 ; b) x 2 - 2(m+3)x + m 2 +3 =0
2 . Nhẩm nghiệm của phương trình sau :
(m-2)x 2- ( 2m+5)x + m + 7 = 0 (m là tham số , m ≠ 2)
Giúp mình với ạ!!! Mình đang cần gấp ạ!
cho a,b,c là 3 số dương có tổng bằng 12
chứng minh rằng trong 3 phương trình :
x^2 + ax + b =0
x^2+bx+c = 0
x^2 + cx +a =0
có một phương trình vô nghiệm , một phương trình có nghiệm
Cho a,b,c là 3 số phân biệt sao cho các phương trình: x2+ax+1=0 và x2+bx+c=0 có nghiệm chung. Đồng thời các phương trình x2+x+a=0 và x2+cx+b=0 cũng có nghiệm chung.
Tính giá trị của biểu thức P=a+b+c
Cho phương trình x4+2x2+2mx+(m+1)2=0 (m là tham số). Gọi x x 1 2 , lần lượt là nghiệm nhỏ nhất, lớn nhất mà phương trình có thể đạt được khi m thay đổi. Khi đó, x1+x2 bằng
A.3 B.-1 C.5 D.1
Cho phương trình \(ax^2+bx+1=0\), với a,b là các số hữu tỉ. Tìm a,b biết x=\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình.
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 2, x 2 = 5