Bài 1. Thực hiện các phép toán sau:
a/ (3+4i)+(-1+5i)
b/ (3-4i)-(1-5i)
c/ (-3+4i)+(1-4i)
d/ (3-5i)-(4+i)
Bài 2. Thực hiện các phép toán sau:
a/ (3+4i)(-1+5i)
b/ (3-5i)-(4+i)
Tính các lũy thừa sau:
a) ( 3 - 4 i ) 2 ;
b) ( 2 + 3 i ) 3 ;
c) [ ( 4 + 5 i ) – ( 4 + 3 i ) ] 5 ;
d) ( 2 - i 3 ) 2 .
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a)(5 − 7i) + √3x = (2 − 5i)(1 + 3i);
b) 5 – 2ix = (3 + 4i)(1 – 3i).
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) (3 + 4i)x = (1 + 2i)(4 + i)
b) 2ix + 3 = 5x + 4i
c) 3x(2 – i) + 1 = 2ix(1 + i) + 3i
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1=1-2i, z2=-1+i và z3=3+4i. Điểm G trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A.z=1-i.
B.z=3+3i.
C.z=1+2i.
D.z=1+i
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
(3 + 4i)x + ( 1 – 3i) = 2 + 5i
Cho A; B; C tương ứng là các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z1 = 1 + 2i; z2 = -2 + 5i ; z3 = 2 + 4i . Số phức z biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. -1 + 7i.
B. 5 + i.
C. 1 + 5i.
D. 3 + 5i.
Thực hiện các phép tính sau: (3 - 5i) + (2 + 4i)
Số nào sau đây là một căn bậc hai của số phức 3 +4i?
A. 1 -2i
B. 1 +2i
C. 2 +i
D. 2 -i