Cho phản ứng oxi hóa khử giữa M(chỉ có hóa trị 2) và HNO3 tạo ra sản phẩm khử duy nhất là NO. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là: A. 3:1 B. 5:1 C. 1:6 D. 8:3
Cho các phát biểu sau:
(a) Gốc ankyl CH3– có điện tích quy ước bằng âm một (1–).
(b) Gốc ankyl CH3CH2– là một gốc cacbo tự do.
(c) Ancol và phenol đều có nhóm chức hiđroxyl (OH).
(d) Axit cacboxylic có nhóm chức cacboxyl (COOH).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Có các kết luận sau:
(a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.
(b) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(c) C4H8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.
(d) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Khi hiđro hóa hoàn toàn chất X (C5H8) thu được isopentan. Vậy công thức cấu tạo có thể có của X là?
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 4
D. Tất cả đều thỏa mãn
Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là
A. (1), (2), (6), (7).
B. (1), (2), (3), (6).
C. (2), (3), (5), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là
A. (1), (2), (6), (7).
B. (1), (2), (3), (6).
C. (2), (3), (5), (7).
D. (1), (2), (4), (6).