2-x=0 <=>x=2
Áp dụng định lý Bơ-du ta có số dư của phép chia \(Q\left(x\right)=3x^3-x^2+x-1\) cho \(2-x\)là:
\(Q\left(2\right)=3.\left(2\right)^3-\left(2\right)^2+2-1=21\)
2-x=0 <=>x=2
Áp dụng định lý Bơ-du ta có số dư của phép chia \(Q\left(x\right)=3x^3-x^2+x-1\) cho \(2-x\)là:
\(Q\left(2\right)=3.\left(2\right)^3-\left(2\right)^2+2-1=21\)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
1, Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
2, Cho P=(a+b)(b+c)(c+a)-abc với a,b,c là các số nguyên. CMR nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
Đa thức dư trong phép chia đa thức \(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}+x^{243}\) cho đa thức \(x^2-1\)
là ax+b khi đó a+b=?
Giải chi tiết hộ mk
Cho đa thức P(x) biết: P(x) chia cho x – 1 dư 5; x – 2 dư 7; x – 3 dư 10; x + 2 dư – 4. Tìm đa thức dư R(x) khi chia đa thức P(x) cho (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x + 2)
Giúp em với thầy cô ơi!!!
Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi bạn Chau đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?
Bài 2: Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số \(\overline{abc}\)sao cho \(\overline{abc}=a^3+b^3+c^3\).Còn số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện trên nữa không?
Bài 3: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: \(P\left(x\right)=a^3x+b^2x+cx-2007\) để sao cho P(x) chia cho x -16 có số dư là 29938 và chia cho \(x^2-10x+21\) có đa thức số dư là \(\frac{10873}{16}x-3750\).
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI NHÉ, YÊU MN NHIỀU, AI TRẢ LỜI ĐC NHANH VÀ ĐÚNG ĐẦU TIÊN MK TICK NHÉ, 1 BÀI CŨNG TICK, GIÚP MK NHA MN!!!!~~~~
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho:
a. Đa thức f(x)=x^3+mx^2+nx+2 chia cho x+1 dư 5, chia cho x+2 dư 8.
b. Đa thức f(x)=x^3+mx+n chia cho x+1 thì dư 7, chia cho x-3 thì dư -5.
c. Đa thức f(x)=mx^3+nx^2+k chia hết cho x+2, chia cho x^2-1 thì dư x+5.
Thầy cho em hỏi ạ:
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.
Đa thức P(x) khi chia cho x + 1 thì dư 4, khi chia cho x^2 + 1 thì dư 2x+3. Tìm phần dư khi chia P(x) cho (x+1)(x^2+1)
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:
P ( x ) = m x 3 + ( m – 2 ) x 2 – ( 3 n – 5 ) x – 4 n