Chọn đáp án B
Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.
⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒
G–A–A || A–G–A || A–A–G
Chọn đáp án B
Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.
⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒
G–A–A || A–G–A || A–A–G
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử valin:
A.8
B.16
C. 27
D.9
Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X, thu được ba amino axit là glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo và phân tử khối của X lần lượt là
A. 3 và 245.
B. 6 và 245.
C. 3 và 263.
D. 6 và 281.
Có các kết luận sau:
(a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.
(b) C 8 H 10 O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(c) C 4 H 8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.
(d) C 4 H 11 N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH 3 Cl .
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1