C 3 H 7 N O 2 c ó C T T Q l à C n H 2 n + 1 N O 2 → là amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH là
N H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
C H 3 – C H ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
C 3 H 7 N O 2 c ó C T T Q l à C n H 2 n + 1 N O 2 → là amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH là
N H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
C H 3 – C H ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Có CTPT là C2H4O2
(2) Là este của axit fomic
(3) Thuộc dãy đồng đẳng axit axetic
(4) Là đồng phân của axit axetic
Số đặc điểm phù hợp với metyl fomat là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Este X được tạo từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng O2 phản ứng. Cho 1 mol X phản ứng vừa hết 2 mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được chất Y. Cho 1 mol chất Y tác dụng với 2 mol NaOH thu được 3 chất A, B, C trong đó B và C là đồng đẳng kế tiếp và khi đun nóng B với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. Cho các nhận định:
(1) Chất X có CTPT là C7H8O4.
(2) Chất A có CTPT là C4H2O4Na.
(3) Chất C là ancol etylic.
(4) Hai chất X và Y đều có mạch không phân nhánh.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.