Số đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C 4 H 9 N O 2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Số đồng phân α – aminoaxit có công thức phân tử C 5 H 11 N O 2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N và là este của amino axit. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của aminoaxit (phân tử chứa một nhóm -NH2, hai nhóm -COOH) có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2 ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?
A. 2; B. 3; C. 4; D. 5
Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:
X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N . Biết:
X + N a O H → Y + C H 4 O ; Y + H C l ( d ư ) → Z + N a C l
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. C H 3 C H ( N H 2 ) C O O C H 3 v à C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O H .
B. H 2 N C H 2 C O O C 2 H 5 v à C l H 3 N C H 2 C O O H .
C. H 2 N C H 2 C H 2 C O O C H 3 v à C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O H .
D. C H 3 C H ( N H 2 ) C O O C H 3 v à C H 3 C H ( N H 2 ) C O O H .