Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5
B. 4, 3 và 5
C. 5, 3 và 4
D. 5, 4 và 3.
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Trong quá trình sinh sản, trứng được giữ ở
các đôi chân bụng ở tôm cái.
các đôi chân bụng ở tôm đực.
các đôi chân ngực ở tôm cái.
các đôi chân ngực ở tôm đực.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
|
2 |
|
5 đôi |
|
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
|
|
2 |
|
4 đôi |
|
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
|
3 |
|
3 đôi |
|
Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là gì? A. Các chân bụng B. Các chân ngực C. Chân bụng và chân ngực D. đuôi. Giải thích vì sao giùm mk với ah.
Bộ phận nào dưới đây không nằm ở phần đầu – ngực của tôm sông?
A. mắp kép.
B. chân hàm.
C. chân ngực.
D. chân bụng.
Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)
A. Diệt sâu bọ
B. Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí
C. Phát triển sự đa dạng sinh thái
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?
A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Có hệ thống ống khí.
C. Vỏ cơ thể bằng kitin.
D. Cơ thể phân đốt.
Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng
Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.