C7H8O chứa vòng benzen và phản ứng được với NaOH chứng tỏ có OHphenol
Có 3 cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên là (tương ứng với 3 vị trí o, m, p)
Đáp án C
C7H8O chứa vòng benzen và phản ứng được với NaOH chứng tỏ có OHphenol
Có 3 cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên là (tương ứng với 3 vị trí o, m, p)
Đáp án C
Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng đươc với Na là
A.3.
B.2.
C.4.
D.l.
Hợp chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử C9H8O2. Biết X làm mất màu dung dịch Br2, tác dụng với NaHCO3. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn cá tính chất trên là
A.5.
B.4.
C.3.
D.6.
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng với Na, nhưng không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch brom?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba ( OH ) 2 , thu được dung dịch Y chứa 2a gam chất tan. Công thức của X là
A. KHS
B. NaHSO 4
C. NaHS
D. KHSO 3
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H6O2, vừa tác dụng với NaOH, vừa tham gia phản ứng tráng gương?
A.3.
B.6.
C.1.
D.2.
Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0,200 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là
A. CaF2
B. CaCl2
C. CaBr2
D. CaI2
Chất X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 được chất Y kết tủa. Phân tử khối của Y lớn hơn X là 214 g/mol. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 2.
B. 4
C. 5.
D. 3.
1. Cho biết A, B, C là các hợp chất vô cơ của sodium. Cho dung dịch A lần lượt tác dụng với các dung dịch B, C
thu được các chất khí tương ứng X, Y. Biết X, Y đều tác dụng được với dung dịch kiềm, dX/Y = 16/11. Xác định
các chất A, B, C, X và Y. Viết phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.