Số chất có CTPT C4H8O2 phản ứng được với NaOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho dãy các chất: propyl clorua (1); vinyl clorua (2); anlyl clorua (3); phenyl clorua (4); benzyl clorua (5); phenol (6); axit axetic (7); etyl axetat (8); mantozơ (9); glyxylvalin (10); alanin (11); phenylamoni clorua (12). Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất bị thuỷ phân hoàn toàn ngay khi đun sôi với H2O (dư) là 2.
(b) Số chất có phản ứng khi đun sôi với dung dịch NaOH loãng là 9.
(c) Số chất chỉ xảy ra phản ứng khi đun ở nhiệt độ cao, áp suất cao với NaOH đặc là 2.
(d) Số chất tạo ancol khi đun sôi với dung dịch NaOH loãng là 4.
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn thu được 4,08g chất rắn. Vậy A là:
A. C3H7OH
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn thu được 4,08g chất rắn. Vậy A là:
A. C3H7OH
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.