Lời giải:
Sinh sản sinh dưỡng là tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây ( VD Rễ, thân, lá..)
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Sinh sản sinh dưỡng là tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây ( VD Rễ, thân, lá..)
Đáp án cần chọn là: A
Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
B. chỉ từ rễ của cây
C. chỉ từ một phần thân của cây
D. chỉ từ lá của cây
Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra?
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
B. chỉ từ rễ của cây
C. chỉ từ một phần thân của cây
D. chỉ từ lá của cây
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
Xét các đặc điểm sau:
⦁ xảy ra chủ yếu ở thực vật hai lá mầm
⦁ ở thực vật một lá mầm cũng có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt
⦁ sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng sơ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
⦁ sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
Xét các đặc điểm sau:
(1) làm tăng kích thước chiều ngang của cây
(2) Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm
(3) diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
(4) diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)
(5) chỉ làm tăng chiều dài của dây
Những đặc điểm trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là
A. (1) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
Xét các đặc điểm sau:
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
Có bao nhiêu đặc điểm có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4