Giải thích:
Chú ý rằng SiO2 chỉ tan được trong dung dịch axit HF, dung dịch kiềm đặc đóng hoặc muối cacbonat nóng chảy của các kim loại kiềm.
Đáp án D
Giải thích:
Chú ý rằng SiO2 chỉ tan được trong dung dịch axit HF, dung dịch kiềm đặc đóng hoặc muối cacbonat nóng chảy của các kim loại kiềm.
Đáp án D
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây?
A. Oxit lưỡng tính.
B. Oxit axit
C. Oxit không tạo muối (trung tính).
D. Oxit bazơ
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây?
A. Oxit bazơ
B. Oxit axit
C. Oxit lưỡng tính
D. Oxit không tạo muối (trung tính)
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây ?
A. Oxit bazơ.
B. Oxit axit.
C. Oxit lưỡng tính.
D. Oxit không tạo muối (trung tính).
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây ?
A. Oxit lưỡng tính.
B. Oxit axit
C. Oxit không tạo muối (trung tính).
D. Oxit bazơ
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây?
A. Oxit bazơ
B. Oxit axit
C. Oxit lưỡng tính
D. Oxit không tạo muối (trung tính)
Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KOH, HCl, Mg
B. N a 2 C O 3 , HF, Mg
C. NaOH, HCl, Al
D. KOH, HF, O 2
Silic đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, HF
B. NaOH, KOH
C. N a 2 C O 3 , K H C O 3
D. B a C l 2 , A g N O 3
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ?
A. NH4NO3.
B. NH4NO2.
C. (NH4)2S.
D. (NH4)2SO4.
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4
Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hoà tan trong nước.