sĩ phu là Người có học vấn và có tiết tháo.
Lớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã đứng lên chiến đấu.
(Từ cũ) người trí thức có danh tiếng trong xã hội phong kiến
một sĩ phu yêu nước
sĩ phu là Người có học vấn và có tiết tháo.
Lớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã đứng lên chiến đấu.
(Từ cũ) người trí thức có danh tiếng trong xã hội phong kiến
một sĩ phu yêu nước
Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A.
Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
B.Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C.Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D.Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
tại sao nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước ? hướng đi của ngài có gì khác với các sĩ phu trước đó ?
ngắn gọn giúp mình với ạ !
em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn - đối với các hiệp ước đã kí với pháp - đối với nhân dân - đối với văn thân sĩ phu yêu nước
em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn - đối với các hiệp ước đã kí với pháp - đối với nhân dân - đối với văn thân sĩ phu yêu nước
c5 em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn
- đối với các hiệp ước đã kí với pháp
- đối với nhân dân
- đối với văn thân sĩ phu yêu nước
Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gì?
A. Do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
B. Gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội
C. Chủ trương đoàn kết quốc tế
D. Xác định công - nông là động lực của cách mạng
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị.
B. Đổi mới nền kinh tế văn hóa.
C. Đổi mới tất cả các mặt.
D. Đổi mới chính sách đối ngoại.
Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị.
B. Đổi mới nền kinh tế văn hóa.
C. Đổi mới tất cả các mặt.
D. Đổi mới chính sách đối ngoại.
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
B. Trần Quý Cáp và Phan Châu Trinh.
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến.