“Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào
A. Chiến tranh đơn phương
B. Chiến tranh đặc biệt
C. Chiến tranh cục bộ
D. Việt Nam hóa chiến tranh
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
A. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh.
B. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
C. Bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D. Bình định kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
A. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh.
B. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
C. Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D. Bình định kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
Âm mưu và hành động mới của Pháp - Mĩ từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 như thế nào?
Cuối năm 1950, sau khi thất bại tại chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
A. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại thế chủ động đã mất.
B. Bình định kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
C. Bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng cường viện binh.
Sự kiện nào đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
A. Hiệp định Pari được ký kết
B. Đại hội đại biểu lần thứ hai của đảng
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi
D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
A. Thỏa hiệp với các nước lớn
B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia
Điền thêm thông tin còn thiếu trong nhận định sau: “Từ năm 1954 - 1975 cách mạng miền Nam đã trải qua ... thời kì, lần lượt đánh bại .. chiến lược chiến tranh của Mĩ ?
A. 5; 5;
B. 4; 3
C. 5; 4
D. 4; 4
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975).