Đáp án: B
Giải thích:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn. Trong đó mâu thuẫn cơ bản, bao chùm lên tất cả là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp cướp nước và phản động tay sai.
Đáp án: B
Giải thích:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn. Trong đó mâu thuẫn cơ bản, bao chùm lên tất cả là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp cướp nước và phản động tay sai.
Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản với địa chủ.
Mâu thuẫn cơ bản được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 xác định là mâu thuẫn nhân dân ta với
A. Thực dân Pháp.
B. Phát xít Pháp - Nhật.
C. Thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940) ?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) D. Binh biến Đô Lương (1/1941)
. Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933 đã tác động đến tình hình xã hội các nước tư bản như thê nào?
A. Xã hội phân hoá ngày càng sâụ sắc.
B. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
C. Mâu thuẫn ngay trong nội bộ giai cấp tư sản.
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền tư sản ngày càng mạnh mẽ.
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn?
A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh
C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn
D. Chủ nghĩa khủng bố
Câu 5. Vì sao Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A.Nguyện vọng thiết tha của nhân dân là đánh đuổi Pháp Nhật giành độc lập.
B.Tình hình thế giới thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng của ta.
C.Mâu thuẫn giữa dân tộc ta và Nhật- Pháp ngày càng gay gắt.
D.Lúc này Nguyễn Ái Quốc đã về nước và trực tiếp lãnh đạo phong trào.
Đầu những năm 90 của thế kỳ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về
A. tôn giáo, lãnh thổ.
B. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ.
C. thuộc địa, biên giới lãnh thổ.
D. Dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ.
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. khai mỏ và đồn điền cao su.
C. giao thông vận tải.
D. thương nghiệp.