Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Anh
B. Mĩ
C. Đức
D. Nhật Bản
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
A. do tình hình thế giới thay đổi.
B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
C. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.
D. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.
Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành
A. Cuộc “cách mạng xanh”. B. Cuộc “cách mạng công nghiệp”.
C. Cuộc “cách mạng chất xám”. D. Cuộc “cách mạng khoa học – kỹ thuật”.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mỹ.
B. Do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.
C. Mỹ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự "đơn cực".
D. Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng nông nghiệp.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
D. Cách mạng công nghệ thông tin.