Đáp án B
Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26:
1s22s22p63s23p63d64s2
Fe → Fe2+ + 2e
Fe2+ có cấu hình:
1s22s22p63s23p63d6
→ [Ar]3d6
Đáp án B
Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26:
1s22s22p63s23p63d64s2
Fe → Fe2+ + 2e
Fe2+ có cấu hình:
1s22s22p63s23p63d6
→ [Ar]3d6
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Biết cấu hình của F e 2 + là: [ A r ] 3 d 6 . F e 2 + Tổng số e trong nguyên tử của Fe là
A. 26
B. 23.
C. 15.
D. 56.
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A.[Ar] 3d5
B.[Ar] 3d4
C.[Ar] 3d3
D.[Ar] 3d2
Cho cấu hình electron :1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên.
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Đồng có cấu hình electron là [Ar] 3d104s1. Vậy cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar] 3d9
B. [Ar] 3d84s1
C. [Ar] 3d9
D. [Ar] 3d84s1
Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. 1s22s22p63s23p64s23d4
Cho các câu phát biểu sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.
(4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: [Ar]3d64s2.
(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Cho các nhận xét sau:
(1) Cấu hình e của Fe2+ là [Ar]3d44s2.
(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.
(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.
(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.
Số nhận xét sai
A. 3.
B. 4.
C. 1
D. 2.