Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
khó mà biết lẽ biết trời
biết ăn biết ở hơn người giàu sang
# monz
Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
khó mà biết lẽ biết trời
biết ăn biết ở hơn người giàu sang
# monz
Đọc truyện cười sau đây (trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện
từ kiến thức về truyện ngắnLẶNG LẼ SA PA kết hợp hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em về ý thức tự giác của mỗi người trong cuộc sống
CÁC BẠN GIÚP NHÉ TỚ CẦN GẤP SẮP THI RỒI
Cho tui hỏi các bạn điểm cao 1 điều nha
Mấy cái bạn CTV hay hiệp sĩ hay trên 2000 điểm gì gì đó cũng từ cái chỗ hacks và đỏi ticks rồi lên top 10 bảng xếp hạng đó thui
các bạn đó cũng từ chỗ đó mà ra chứ đâu mà còn chửi và nới người khác : trước khi các bạn muốn làm cái j thì phải suy nghĩ chớ k biết j mà cũng đâm đầu vào ùa theo tôi chẳng hiểu các bạn đó ra sao nhưng tôi ghét mấy cái loại người ccungx làm việc đó sau đó ăn cháo đá bát người khác để bảo vệ danh dự của mk . haizzzzzzz
Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: ông – bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh – lười, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi.
“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…
Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”
(Theo Băng Sơn, U tôi, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2018)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Câu văn sau thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo:
Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến.
Câu 3. (1,0 điểm) Tấm gương trong đoạn văn trên có những đặc điểm gì?
Câu 4. (1.0 điểm) Xác định một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó.
Câu 5.(1,0 điểm) Theo nhà văn Băng Sơn, con người cảm thấy hạnh phúc khi nào? Em có đồng ý với ý kiến đó của nhà văn không? Vì sao?
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”
Câu 1. Xác định biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo nhà văn Băng Sơn, con người ta cảm thấy “hạnh phúc” khi nào?
Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về ý kiến: Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, trung thực vẫn là phẩm chất cần có của mỗi người.
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”
viết văn nghị luận ngắn(khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về vấn đề được đạt ra trong văn bản trên
cho mình xin dàn ý đề làm nha chứ bí quá nên mới lên đây UvỤ
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong đoạn trích dưới đây?
“Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc..”
Các câu văn “Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh, mà chỉ cần vảy cho một ít nước phép là sống lại, có biết bao nhiêu người chết mà không phải chết thật, vì phép của bọn phù thủy.” được viết theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Thuyết minh