Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Techcombank AML

Sáng tác thơ chủ để:Hành trình của gió.

Tạ Phương Linh
9 tháng 4 2022 lúc 9:52

Tham Khảo:

“Có một đề tài, trở đi trở lại như một lời khấn khứa, càng viết nhiều, càng hay”. Có lẽ nào, đấy là quê hương. Trong dòng chảy văn học, ta từng nghe một quê hương với ánh trăng, chùm khế, với cảnh diều ngây dại mà thiêng liêng trong thơ Đỗ Trung Quân, từng lặn mình với quê hương của Hoàng Cầm trong “Bên kia sông Đuống” trong những năm kháng chiến máu lửa, đau thương, từng khắc khoải với tấm lòng của người nông dân mộc mạc, chân chất trong “Làng” của Kim Lân. Và nay, giữa đề tài đã được đào xới nhiều lần, thiên hạ đã đi mòn lối cỏ. Ta vẫn thấy một dòng ánh sáng yêu thương, rất riêng trong “quê hương” của Tế Hanh.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:

Bài thơ mở đầu với những lời kể mộc mạc, giản dị và chân thành rất đỗi tự nhiên về quê hương mình. Nhưng quê hương ấy cũng đẹp biết bao, quê hương của miền sông nước “nước bao vây”, với những người dân “trai tráng” đầy dũng mãnh và cường tráng. Và rồi, tiếp tục dòng chảy cảm xúc về quê hương thân yêu, nhà thơ dồn tâm xoáy cảm xúc của mình vào hình ảnh con thuyền và cánh buồm-biểu tượng của quê hương miền biển:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Chiếc thuyền, nếu trong thơ cổ sẽ là nơi mà những bậc giai nhân tài tử tiễn đưa người bạn tri kỉ của mình, một dòng “Yên ba tam nguyệt há Dương Châu” trong Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, nếu không thì sẽ là nơi người tài tử nghe tiếng đàn mà thổn thức nỗi lòng, với Tỳ bà hành của Lý Bạch “thuyền mấy lá đông tây lạnh ngắt-một vầng trăng trong vắt dòng sông”. Nhưng con thuyền của Tế Hanh, con thuyền của cuộc sống lao động mới, nên gần gũi với cuộc sống mưu sinh hàng ngày. Là con thuyền của người dân lao động. “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Một so sánh thật táo bạo của tác giả. Con thuyền hiện lên mang vẻ đẹp dũng mãnh, hào hoa và đầy sức mạnh. Vừa thấy được tốc độ của gió, vừa thấy được khí thế mãnh liệt, hùng dũng và đầy âm vang của con thuyền. Nó “phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang”. Động từ “phăng” thể hiện khả năng vượt giông tố và nguy hiểm của con thuyền quê hương. Con thuyền tung mình bọt trắng xóa, vượt những dặm dài tràng giang chói lói để về đích cùng con người. Với những người dân sông nước, con thuyền đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, và nay bằng khả năng mã hóa của mình Tế Hanh một lần nữa giúp ta khẳng định điều ấy. và nếu con thuyền mang vẻ đẹp hào hùng, khí thế thì cánh buồm lại mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn”

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Cánh buồm là vật vô tri, là thứ hữu hình lại đươc đặt trong liên tưởng với “mảnh hồn làng”, một sinh thể có tâm hồn, một ấn tượng vô hình, chỉ có trong tâm thức và tiềm thức. So sánh ấy của Tế Hanh đã nâng cánh buồm lên và trao cho nó một linh hồn thực, một sự sống. cánh buồm đã trở thành biểu tượng của mảnh hồn làng, nơi thâu nhận và góp giữ bao nét đẹp của miền sông nước và tâm hồn con người xứ sở này. Cánh buồm vừa được nhân hóa, vừa được so sánh, bởi vậy mà thêm đẹp, thêm lãng mạn bội phần, nó “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn” thể hiện tư thế kiêu hãnh, đầy tự tin và chủ động như hình ảnh những người dân làng chài sẵn sàng làm chủ thiên nhiên, làm chủ sóng to biển lớn. gió lộng bốn phương đã được thâu góp và dần thành nên sức mạnh, bản lĩnh của con thuyền, của cánh buồm trắng. Với 4 câu thơ, Tế Hanh đã thổi hồn và nâng tâm hồn của quê hương với những biểu tượng đẹp, tráng lệ, bay bổng. Và sau những chuyến ra khơi mỏi mệt, con thuyền lại bỗng chốc hóa hiền lành:

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Sau hành trình dấn thân chinh phục biển khơi, những người dân làng chài đã thu được thành quả là những khoang thuyền đầy cá. Trong niềm vui sướng của thành quả, của lao động hăng say, họ vẫn không quên cảm ơn trời đất. quả là tinh thần người Việt ta, luôn biết ơn những đấng trên cao, luôn ghi nhớ cội nguồn.

Sang đến khổ thơ tiếp, Tế Hanh tiếp tục bộc lộ một tâm hồn thơ mang đậm phong vị quê hương khi ông miêu tả vẻ đẹp của người dân chài lưới:

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, cái nắng của biển khơi, của sóng gió cuộc đời đã tôi rèn và làm nên nét rắn chắc của con người miền biển. Đó là màu nâu của đất đai, của quê hương dung dị, của tâm hồn mộc mạc, của những nhớ và thương vô ngần trong thơ Tế Hanh. Cả thân hình họ đượm vị biển khơi, nồng thở vị xa xăm. Đó là vị của biển, của đất đai, chất mặn của quê hương như đã thấm dần vào từng hơi thở, từng đường nét, từng nếp nhăn trên da thịt họ. Đó là tình cảm yêu quê hương tha thiết, và cũng là vẻ đẹp truyền thống của người dân miền biển. phải yêu và gắn bó tha thiết với quê hương ra sao Tế Hanh mới đằm mình được những câu thơ như vậy. nhưng đó đâu chỉ còn là của con người nữa, nó cũng thấm vào chiếc thuyền thân thuộc:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Con thuyền cũng mang một linh hồn riêng, sau cuộc hành trình mệt mỏi nơi đại dương xa xăm, nó cũng mệt mỏi và cần đươc nghỉ ngơi. Nhưng cái hay của Tế Hanh là nghe được trong đó, một chất gì đó rất riêng, rất tinh. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã giúp con thuyền thực sự trở thành một sinh thể sống, mang trong nó vị mặn mòi của biển khơi, thấm dần qua từng thớ vỏ. Như thế con thuyền cũng mang hơi thở quê hương, cũng mang một linh hồn, một ao ước, một lối sống nơi đây. Tế hanh hẳn phải tha thiết với con thuyền quê hương lắm chăng. Để rồi theo dòng cảm xúc, từ hồi tưởng về với hiện tại, nhà thơ có thể là đang trong nỗi xa quê nên thảng thốt nghẹn ngào mà cất lên:

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Chà, thì ra cái màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi đã trở thành biểu tượng riêng in sâu trong lòng tác giả. Bằng biện pháp liệt kê, Tế Hanh đã một lần nữa cho thấy vẻ đẹp giàu có của quê hương mình. Và đến đây, có lẽ trong vô thức, tâm hồn nhà thơ đã hóa tâm hồn xứ sở, khi cái mùi vị mặn nồng ấy cứ vương vấn và ám ảnh nhà thơ. Nó ăn sâu vào máu thịt và thấm trong từng giác quan. Một Tế Hanh nồng nàn, sôi nổi, tha thiết biết mấy với quê hương.

Bằng một hình sắc riêng, ấy là cái vị mặn mòi của biển cả quê hương. Tế hanh đã trao gửi hồn mình đến bạn đọc, và chính tấm lòng ấy của nhà thơ đã thức dậy những tình cảm thiêng liêng trong hồn tôi.

laala solami
9 tháng 4 2022 lúc 9:53

Tham Khảo

“Có một đề tài, trở đi trở lại như một lời khấn khứa, càng viết nhiều, càng hay”. Có lẽ nào, đấy là quê hương. Trong dòng chảy văn học, ta từng nghe một quê hương với ánh trăng, chùm khế, với cảnh diều ngây dại mà thiêng liêng trong thơ Đỗ Trung Quân, từng lặn mình với quê hương của Hoàng Cầm trong “Bên kia sông Đuống” trong những năm kháng chiến máu lửa, đau thương, từng khắc khoải với tấm lòng của người nông dân mộc mạc, chân chất trong “Làng” của Kim Lân. Và nay, giữa đề tài đã được đào xới nhiều lần, thiên hạ đã đi mòn lối cỏ. Ta vẫn thấy một dòng ánh sáng yêu thương, rất riêng trong “quê hương” của Tế Hanh.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:

Bài thơ mở đầu với những lời kể mộc mạc, giản dị và chân thành rất đỗi tự nhiên về quê hương mình. Nhưng quê hương ấy cũng đẹp biết bao, quê hương của miền sông nước “nước bao vây”, với những người dân “trai tráng” đầy dũng mãnh và cường tráng. Và rồi, tiếp tục dòng chảy cảm xúc về quê hương thân yêu, nhà thơ dồn tâm xoáy cảm xúc của mình vào hình ảnh con thuyền và cánh buồm-biểu tượng của quê hương miền biển:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Chiếc thuyền, nếu trong thơ cổ sẽ là nơi mà những bậc giai nhân tài tử tiễn đưa người bạn tri kỉ của mình, một dòng “Yên ba tam nguyệt há Dương Châu” trong Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, nếu không thì sẽ là nơi người tài tử nghe tiếng đàn mà thổn thức nỗi lòng, với Tỳ bà hành của Lý Bạch “thuyền mấy lá đông tây lạnh ngắt-một vầng trăng trong vắt dòng sông”. Nhưng con thuyền của Tế Hanh, con thuyền của cuộc sống lao động mới, nên gần gũi với cuộc sống mưu sinh hàng ngày. Là con thuyền của người dân lao động. “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Một so sánh thật táo bạo của tác giả. Con thuyền hiện lên mang vẻ đẹp dũng mãnh, hào hoa và đầy sức mạnh. Vừa thấy được tốc độ của gió, vừa thấy được khí thế mãnh liệt, hùng dũng và đầy âm vang của con thuyền. Nó “phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang”. Động từ “phăng” thể hiện khả năng vượt giông tố và nguy hiểm của con thuyền quê hương. Con thuyền tung mình bọt trắng xóa, vượt những dặm dài tràng giang chói lói để về đích cùng con người. Với những người dân sông nước, con thuyền đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, và nay bằng khả năng mã hóa của mình Tế Hanh một lần nữa giúp ta khẳng định điều ấy. và nếu con thuyền mang vẻ đẹp hào hùng, khí thế thì cánh buồm lại mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn”

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Cánh buồm là vật vô tri, là thứ hữu hình lại đươc đặt trong liên tưởng với “mảnh hồn làng”, một sinh thể có tâm hồn, một ấn tượng vô hình, chỉ có trong tâm thức và tiềm thức. So sánh ấy của Tế Hanh đã nâng cánh buồm lên và trao cho nó một linh hồn thực, một sự sống. cánh buồm đã trở thành biểu tượng của mảnh hồn làng, nơi thâu nhận và góp giữ bao nét đẹp của miền sông nước và tâm hồn con người xứ sở này. Cánh buồm vừa được nhân hóa, vừa được so sánh, bởi vậy mà thêm đẹp, thêm lãng mạn bội phần, nó “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn” thể hiện tư thế kiêu hãnh, đầy tự tin và chủ động như hình ảnh những người dân làng chài sẵn sàng làm chủ thiên nhiên, làm chủ sóng to biển lớn. gió lộng bốn phương đã được thâu góp và dần thành nên sức mạnh, bản lĩnh của con thuyền, của cánh buồm trắng. Với 4 câu thơ, Tế Hanh đã thổi hồn và nâng tâm hồn của quê hương với những biểu tượng đẹp, tráng lệ, bay bổng. Và sau những chuyến ra khơi mỏi mệt, con thuyền lại bỗng chốc hóa hiền lành:

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Sau hành trình dấn thân chinh phục biển khơi, những người dân làng chài đã thu được thành quả là những khoang thuyền đầy cá. Trong niềm vui sướng của thành quả, của lao động hăng say, họ vẫn không quên cảm ơn trời đất. quả là tinh thần người Việt ta, luôn biết ơn những đấng trên cao, luôn ghi nhớ cội nguồn.

Sang đến khổ thơ tiếp, Tế Hanh tiếp tục bộc lộ một tâm hồn thơ mang đậm phong vị quê hương khi ông miêu tả vẻ đẹp của người dân chài lưới:

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, cái nắng của biển khơi, của sóng gió cuộc đời đã tôi rèn và làm nên nét rắn chắc của con người miền biển. Đó là màu nâu của đất đai, của quê hương dung dị, của tâm hồn mộc mạc, của những nhớ và thương vô ngần trong thơ Tế Hanh. Cả thân hình họ đượm vị biển khơi, nồng thở vị xa xăm. Đó là vị của biển, của đất đai, chất mặn của quê hương như đã thấm dần vào từng hơi thở, từng đường nét, từng nếp nhăn trên da thịt họ. Đó là tình cảm yêu quê hương tha thiết, và cũng là vẻ đẹp truyền thống của người dân miền biển. phải yêu và gắn bó tha thiết với quê hương ra sao Tế Hanh mới đằm mình được những câu thơ như vậy. nhưng đó đâu chỉ còn là của con người nữa, nó cũng thấm vào chiếc thuyền thân thuộc:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Con thuyền cũng mang một linh hồn riêng, sau cuộc hành trình mệt mỏi nơi đại dương xa xăm, nó cũng mệt mỏi và cần đươc nghỉ ngơi. Nhưng cái hay của Tế Hanh là nghe được trong đó, một chất gì đó rất riêng, rất tinh. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã giúp con thuyền thực sự trở thành một sinh thể sống, mang trong nó vị mặn mòi của biển khơi, thấm dần qua từng thớ vỏ. Như thế con thuyền cũng mang hơi thở quê hương, cũng mang một linh hồn, một ao ước, một lối sống nơi đây. Tế hanh hẳn phải tha thiết với con thuyền quê hương lắm chăng. Để rồi theo dòng cảm xúc, từ hồi tưởng về với hiện tại, nhà thơ có thể là đang trong nỗi xa quê nên thảng thốt nghẹn ngào mà cất lên:

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Chà, thì ra cái màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi đã trở thành biểu tượng riêng in sâu trong lòng tác giả. Bằng biện pháp liệt kê, Tế Hanh đã một lần nữa cho thấy vẻ đẹp giàu có của quê hương mình. Và đến đây, có lẽ trong vô thức, tâm hồn nhà thơ đã hóa tâm hồn xứ sở, khi cái mùi vị mặn nồng ấy cứ vương vấn và ám ảnh nhà thơ. Nó ăn sâu vào máu thịt và thấm trong từng giác quan. Một Tế Hanh nồng nàn, sôi nổi, tha thiết biết mấy với quê hương.

Bằng một hình sắc riêng, ấy là cái vị mặn mòi của biển cả quê hương. Tế hanh đã trao gửi hồn mình đến bạn đọc, và chính tấm lòng ấy của nhà thơ đã thức dậy những tình cảm thiêng liêng trong hồn tôi.

Đỗ Bình An
9 tháng 4 2022 lúc 10:09

Tham khảo:

“Có một đề tài, trở đi trở lại như một lời khấn khứa, càng viết nhiều, càng hay”. Có lẽ nào, đấy là quê hương. Trong dòng chảy văn học, ta từng nghe một quê hương với ánh trăng, chùm khế, với cảnh diều ngây dại mà thiêng liêng trong thơ Đỗ Trung Quân, từng lặn mình với quê hương của Hoàng Cầm trong “Bên kia sông Đuống” trong những năm kháng chiến máu lửa, đau thương, từng khắc khoải với tấm lòng của người nông dân mộc mạc, chân chất trong “Làng” của Kim Lân. Và nay, giữa đề tài đã được đào xới nhiều lần, thiên hạ đã đi mòn lối cỏ. Ta vẫn thấy một dòng ánh sáng yêu thương, rất riêng trong “quê hương” của Tế Hanh.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:

Bài thơ mở đầu với những lời kể mộc mạc, giản dị và chân thành rất đỗi tự nhiên về quê hương mình. Nhưng quê hương ấy cũng đẹp biết bao, quê hương của miền sông nước “nước bao vây”, với những người dân “trai tráng” đầy dũng mãnh và cường tráng. Và rồi, tiếp tục dòng chảy cảm xúc về quê hương thân yêu, nhà thơ dồn tâm xoáy cảm xúc của mình vào hình ảnh con thuyền và cánh buồm-biểu tượng của quê hương miền biển:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Chiếc thuyền, nếu trong thơ cổ sẽ là nơi mà những bậc giai nhân tài tử tiễn đưa người bạn tri kỉ của mình, một dòng “Yên ba tam nguyệt há Dương Châu” trong Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, nếu không thì sẽ là nơi người tài tử nghe tiếng đàn mà thổn thức nỗi lòng, với Tỳ bà hành của Lý Bạch “thuyền mấy lá đông tây lạnh ngắt-một vầng trăng trong vắt dòng sông”. Nhưng con thuyền của Tế Hanh, con thuyền của cuộc sống lao động mới, nên gần gũi với cuộc sống mưu sinh hàng ngày. Là con thuyền của người dân lao động. “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”. Một so sánh thật táo bạo của tác giả. Con thuyền hiện lên mang vẻ đẹp dũng mãnh, hào hoa và đầy sức mạnh. Vừa thấy được tốc độ của gió, vừa thấy được khí thế mãnh liệt, hùng dũng và đầy âm vang của con thuyền. Nó “phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang”. Động từ “phăng” thể hiện khả năng vượt giông tố và nguy hiểm của con thuyền quê hương. Con thuyền tung mình bọt trắng xóa, vượt những dặm dài tràng giang chói lói để về đích cùng con người. Với những người dân sông nước, con thuyền đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, và nay bằng khả năng mã hóa của mình Tế Hanh một lần nữa giúp ta khẳng định điều ấy. và nếu con thuyền mang vẻ đẹp hào hùng, khí thế thì cánh buồm lại mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn”

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Cánh buồm là vật vô tri, là thứ hữu hình lại đươc đặt trong liên tưởng với “mảnh hồn làng”, một sinh thể có tâm hồn, một ấn tượng vô hình, chỉ có trong tâm thức và tiềm thức. So sánh ấy của Tế Hanh đã nâng cánh buồm lên và trao cho nó một linh hồn thực, một sự sống. cánh buồm đã trở thành biểu tượng của mảnh hồn làng, nơi thâu nhận và góp giữ bao nét đẹp của miền sông nước và tâm hồn con người xứ sở này. Cánh buồm vừa được nhân hóa, vừa được so sánh, bởi vậy mà thêm đẹp, thêm lãng mạn bội phần, nó “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn” thể hiện tư thế kiêu hãnh, đầy tự tin và chủ động như hình ảnh những người dân làng chài sẵn sàng làm chủ thiên nhiên, làm chủ sóng to biển lớn. gió lộng bốn phương đã được thâu góp và dần thành nên sức mạnh, bản lĩnh của con thuyền, của cánh buồm trắng. Với 4 câu thơ, Tế Hanh đã thổi hồn và nâng tâm hồn của quê hương với những biểu tượng đẹp, tráng lệ, bay bổng. Và sau những chuyến ra khơi mỏi mệt, con thuyền lại bỗng chốc hóa hiền lành:

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Sau hành trình dấn thân chinh phục biển khơi, những người dân làng chài đã thu được thành quả là những khoang thuyền đầy cá. Trong niềm vui sướng của thành quả, của lao động hăng say, họ vẫn không quên cảm ơn trời đất. quả là tinh thần người Việt ta, luôn biết ơn những đấng trên cao, luôn ghi nhớ cội nguồn.

Sang đến khổ thơ tiếp, Tế Hanh tiếp tục bộc lộ một tâm hồn thơ mang đậm phong vị quê hương khi ông miêu tả vẻ đẹp của người dân chài lưới:

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, cái nắng của biển khơi, của sóng gió cuộc đời đã tôi rèn và làm nên nét rắn chắc của con người miền biển. Đó là màu nâu của đất đai, của quê hương dung dị, của tâm hồn mộc mạc, của những nhớ và thương vô ngần trong thơ Tế Hanh. Cả thân hình họ đượm vị biển khơi, nồng thở vị xa xăm. Đó là vị của biển, của đất đai, chất mặn của quê hương như đã thấm dần vào từng hơi thở, từng đường nét, từng nếp nhăn trên da thịt họ. Đó là tình cảm yêu quê hương tha thiết, và cũng là vẻ đẹp truyền thống của người dân miền biển. phải yêu và gắn bó tha thiết với quê hương ra sao Tế Hanh mới đằm mình được những câu thơ như vậy. nhưng đó đâu chỉ còn là của con người nữa, nó cũng thấm vào chiếc thuyền thân thuộc:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Con thuyền cũng mang một linh hồn riêng, sau cuộc hành trình mệt mỏi nơi đại dương xa xăm, nó cũng mệt mỏi và cần đươc nghỉ ngơi. Nhưng cái hay của Tế Hanh là nghe được trong đó, một chất gì đó rất riêng, rất tinh. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã giúp con thuyền thực sự trở thành một sinh thể sống, mang trong nó vị mặn mòi của biển khơi, thấm dần qua từng thớ vỏ. Như thế con thuyền cũng mang hơi thở quê hương, cũng mang một linh hồn, một ao ước, một lối sống nơi đây. Tế hanh hẳn phải tha thiết với con thuyền quê hương lắm chăng. Để rồi theo dòng cảm xúc, từ hồi tưởng về với hiện tại, nhà thơ có thể là đang trong nỗi xa quê nên thảng thốt nghẹn ngào mà cất lên:

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Chà, thì ra cái màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi đã trở thành biểu tượng riêng in sâu trong lòng tác giả. Bằng biện pháp liệt kê, Tế Hanh đã một lần nữa cho thấy vẻ đẹp giàu có của quê hương mình. Và đến đây, có lẽ trong vô thức, tâm hồn nhà thơ đã hóa tâm hồn xứ sở, khi cái mùi vị mặn nồng ấy cứ vương vấn và ám ảnh nhà thơ. Nó ăn sâu vào máu thịt và thấm trong từng giác quan. Một Tế Hanh nồng nàn, sôi nổi, tha thiết biết mấy với quê hương.

Bằng một hình sắc riêng, ấy là cái vị mặn mòi của biển cả quê hương. Tế hanh đã trao gửi hồn mình đến bạn đọc, và chính tấm lòng ấy của nhà thơ đã thức dậy những tình cảm thiêng liêng trong hồn tôi.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thu	Giang
Xem chi tiết
BLa Anh Thw
Xem chi tiết
Đoàn Vĩnh An
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Hà Nhật Bình 5a2
Xem chi tiết
Nga Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết