Chọn D
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm tương ứng sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 50cm và chiều dài của mặt phẳng l > 50cm.
Chọn D
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm tương ứng sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 50cm và chiều dài của mặt phẳng l > 50cm.
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l và độ cao h nào sau đây ?
A. l < 50 c m ; h = 50 c m
B. l = 50 c m ; h = 50 c m
C. l > 50 c m ; h < 50 c m
D. l > 50 c m ; h = 50 c m
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A. < 50 cm, h = 50 cm
B. = 50 cm, h = 50 cm
C. > 50 cm, h < 50 cm
D. > 50 cm, h = 50 cm
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây
A. l < 50 c m , h = 50 c m
B. l = 50 c m , h = 50 c m
C. l > 50 c m , h < 50 c m
D. l > 50 c m , h = 50 c m
Một bàn học có chiều dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
A. l ≥ 4,8m
B. l < 4,8m
C. l = 4m
D. l = 2,4m
Để giảm độ lớn của lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể
A. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
B. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng
D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
Chọn câu sai:
Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản ?
A. Đưa xe máy lên xe tải
B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường
C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố
D. Không có trường hợp nào nói trên
Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật