Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
Cho góc α cho thỏa 0 < α < π 4 và sin α + cos α = 5 2 Tính P = sin α -cos α .
Tìm góc α ∈ π 6 ; π 4 ; π 3 ; π 2 để phương trình cos 2 x + 3 sin 2 x - 2 cos x = 0 tương đương với phương trình cos ( 2 x - α ) = cos x
Cho sin α+β= \(\dfrac{1}{3}\),tanα=-2tanβ
Tính A= sin(α+\(\dfrac{3\pi}{8}\)).cos(α+\(\dfrac{\pi}{8}\))+sin(β-\(\dfrac{5\pi}{12}\)).sin(β-\(\dfrac{\pi}{12}\))
Tìm đạo hàm của hàm số sau: y = ( x . sin α + cos α ) ( x . cos α − sin α )
Gọi α là nghiệm lớn nhất của phương trình 3.cos x + cos 2x – cos 3x + 1 = 2.sin x.sin 2x thuộc khoảng 0 , 2 π . Tính sin α - π 4 .
A . - 2 2
B . 2 2
C . 0
D . 1
Cho dãy số ( b n ) có số hạng tổng quát là b n = sin α + sin 2 α + . . . + sin n α với α ≠ π / 2 + k π . Tìm giới hạn của ( b n )
Cho góc α thỏa mãn π < α < 3 π 2 và sin α -2cos α =1.Tính A= 2tan α -cot α
A. 6
B. 1 6
C. 2
D. 1 2
Tìm lim un với un=\(\sum\limits^n_{k=1}sin^k\alpha\) (α≠\(\dfrac{\pi}{2}\) +kπ, k ϵ Z)
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a, gọi α là góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (BB’D’D). Tính sin α.
A. 3 4
B. 3 2
C. 3 5
D. 1 2