- Nghệ thuật được sử dụng: kết cấu trùng điệp, điệp ngữ.
=> Tác dụng: tạo cảm giác nức nở, sự trống vắng đến ngẹn ngào, chua xót , nỗi tiếc bạn không nguôi trong tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất.
Đáp án: D
- Nghệ thuật được sử dụng: kết cấu trùng điệp, điệp ngữ.
=> Tác dụng: tạo cảm giác nức nở, sự trống vắng đến ngẹn ngào, chua xót , nỗi tiếc bạn không nguôi trong tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất.
Đáp án: D
Đáp án không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Chạy giặc?
A. Các biện pháp tu từ: từ láy, phép đối
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, thành ngữ dân gian
C. Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm
D. Ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc
Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?
A. Nghệ thuật đối
B. Đảo ngữ
C. Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
D. Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?
A. Nghệ thuật đối
B. Đảo ngữ
C. Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
D. Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3
“ Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?”
( Tương tư – Nguyễn Bính)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê?
A. Thể thơ song thất lục bát, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu
C. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh. Câu hỏi tu từ, điệp từ
D. Sử dụng sáng tạo thành ngữ dân gian
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chiếu cầu hiền?
A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục.
B. Lời lẽ khiêm nhường, chân thành.
C. Từ ngữ giàu sức gợi
D. Từ ngữ bác học, chau truốt, bóng bẩy.
Giúp mình với các bạn ơi
1/ Đọc hiểu: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Cảm nhận câu thơ mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
b. Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại
c. Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ
2/ Làm văn:
Đề 1: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đề 2: Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề 3: Cảm nhận khổ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
Anh (chị) có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”?
A. Từ ngữ có giá trị tạo hình cao
B. Giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau
C. Ngữ điệu tự do phù hợp với tư tưởng phóng khoáng
D. Ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo