Tham khảo
Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán
rừng giúp chúng ta giữ nước không bị ngập úng
Tham khảo:
Rừng trở thành "hồ chứa tự nhiên" có tác dụng trữ nước vào mùa mưa và là nguồn cung cấp nước cho sông suối vào mùa khô. Theo các chuyên gia, ảnh hưởng của phá rừng tới nước dưới đất, dòng chảy kiệt đã được chứng minh cụ thể ở việc rừng làm tăng lượng dòng chảy năm (đến 17%); lũ lớn hơn và dòng chảy kiệt giảm…
Cây bị chặt phá dẫn đến đất bị xói mòn . Mà nhờ có cây nước hạn chế lũ lụt nhưng mất cây lũ lụt nhiều hơn .
Rễ cây giữ nước \(\Rightarrow\) Nước chảy chậm hơn
Cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt.
Trong gần 60 năm qua, do nhiều nguyên nhân mà rừng ở nước ta bị tàn phá dữ dội, độ che phủ từ 43,7 % (năm 1943), hiện nay chỉ còn 28%. Ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc độ che phủ của rừng suy giảm mạnh. Năm 1943, độ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai là 70% nay còn 19,8%, ở tỉnh Sơn La độ che phủ chỉ còn 12%. Ở miền Trung, miền Nam tình trạng cũng tương tự, chỉ trong vòng 8 năm (1990 - 1997) mà gần 15.000 ha rừng phòng hộ đầu nguồn Trị An bị phá trụi… Ông Lê Sỹ Quảng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến nguồn nước trên các sông, suối cạn kiệt theo từng năm là do những cánh rừng đầu nguồn bị chặt phá trái phép và người dân đốt nương làm rẫy. Theo ông Quảng, hồ nước vĩ đại nhất chính là rừng. Nếu để rừng suy kiệt thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đang tự đánh mất nguồn nước vô giá trong mùa khô.
Thực tế cho thấy, do mất rừng mà 13 triệu ha đất đã bị suy thoái thành đất hoang hóa. Cũng do mất rừng nên khả năng giữ nước, điều tiết dòng chảy bị suy giảm mạnh, gây nhiều tai họa đối với cuộc sống của cộng đồng.
Các nghiên cứu cho thấy, ở rừng nhiệt đới mưa nhiều, độ ẩm tương đối không thể xuống dưới 80%. Trong điều kiện như vậy và dưới tán rừng bị che phủ, sự bốc hơi nước từ các tầng đất trên mặt bị chậm lại và do đó khả năng giữ nước của đất được tăng thêm.
Theo PGS. TS. Ngô Trọng Thuận, khi mưa xuống, không phải toàn bộ lượng nước mưa đều rơi tới mặt đất rừng mà có một phần bị giữ lại. Lượng nước này bị mất đi đối với đất rừng nhiều hay ít là tùy thuộc về mật độ của vòm lá cây rừng trên chiều ngang và chiều thẳng đứng và tùy thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí. Vòm lá càng dày, rậm thì lượng nước mưa bị ngăn lại càng nhiều nhưng trong số này, có nhiều hay ít lượng nước bay hơi quay được trở lại khí quyển thì chủ yếu lại do độ ẩm tương đối quyết định.
Cũng theo PGS. TS. Ngô Trọng Thuận, trong lượng mưa rơi xuống tới đất, một phần trực tiếp chảy tràn trên mặt đất và đổ vào các suối, khe nhưng có một phần quan trọng ngấm xuống sâu, tạo thành kho nước dự trữ để cung cấp cho rễ cây cũng như bổ sung cho các mạch và lớp nước ngầm. Cuối cùng một phần nhất định trong lượng nước ngầm này lại đổ ra các khe suối và có một phần lại trở về khí quyển do quá trình lá cây nhờ hơi nước. Như vậy, muốn duy trì sự cung cấp nước đều đặn trong cả năm, khi có mưa không sinh ra lũ to, khi không mưa không thành hạn hán thì vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào tăng thêm phần nước ngấm xuống sâu và giảm bớt phần nước chảy tràn trên mặt đất được càng nhiều càng có lợi. Rừng giữ vai trò trọng yếu hơn trong việc ngăn chặn dòng chảy trên mặt.
Năm 2011, được Liên Hợp Quốc chọn là Năm Quốc tế về rừng với mục tiêu chính là thúc đẩy việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tất cả các loại rừng. Ở Việt Nam năm nay, việc trồng mới, khoanh nuôi, bảo vệ rừng là từng bước nâng cao năng lực phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước và đa dạng sinh học, thực hiện các cam kết quốc tế về môi trường và biến đổi khí hậu.
rừng đầu nguồn dựng trữ nước vào mùa mưa và là nguồn cung cấp nước cho sông suối vào mùa khô,ngăn xói mòn,tăng lượng mưa trong năm,ngăn lũ lụt
Cây bị chặt phá dẫn đến đất bị xói mòn.Nhờ có cây sẽ giảm dc lượng nước mưa nên sẽ tránh dc mua lũ .
Tham khảo
Rừng đầu nguồn là những khu rừng nằm tại thượng nguồn của dòng sông, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước, giúp lưu trữ nước vào mạch nước ngầm.Khi có mưa rơi xuống, một lượng nước được ngấm xuống đất, một phần bốc hơi trở lại không khí. Phần nước còn lại sẽ tạo thành dòng chảy, từ đó tạo thành suối, đổ ra sông và cuối cùng đi ra biển.Tại những khu vực thượng nguồn có nhiều cây xanh, nước mưa rơi xuống sẽ được giữ lại bởi tán lá. Một lượng nước lớn cũng sẽ được bốc thoát vào không trí do quá trình bốc hơi nước vật lý và thoát hơi nước sinh học của cây.Điều này giúp giảm lượng nước nhập vào dòng chảy mặt, tạo ra lũ lụt. Khu rừng đầu nguồn với các loài gỗ lớn có khả năng thấm hút cao và thảm thực vật dày giúp cản trở dòng nước. Khi xảy ra mưa lớn thì rừng đầu nguồn có vai trò vô cùng quan trọng giúp giữ nước, tạo dòng chảy ngầm. Lượng nước mưa rơi xuống chảy ra khỏi rừng chỉ có từ 3% đến 34%.Khi mưa lớn ở đầu nguồn, vượt quá khả năng thẩm thấu của đất. Nếu không có rừng đầu nguồn, dòng chảy với lưu lượng nước lớn sẽ hình thành, gây ra lũ lụt, thậm chí lũ quét.Rừng đầu nguồn với hệ thống rễ cây chằng chịt còn giúp giữ đất, giảm xói mòn và do vậy có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại thiên tai lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất.Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong