Trong các tính từ sau, tính từ không thể kết hợp được với '' ...... như lim'' để tạo thành thành ngữ?
Nâu
Chắc
Bền
Đỏ
- Vậy câu trả lời chính xác nhất là: Nâu
Chúc bn hok tốt!
K cho mik nha!
Trong các tính từ sau, tính từ không thể kết hợp được với '' ...... như lim'' để tạo thành thành ngữ?
Nâu
Chắc
Bền
Đỏ
- Vậy câu trả lời chính xác nhất là: Nâu
Chúc bn hok tốt!
K cho mik nha!
Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen
B. Bẩn
C. Sạch
D. Tối
Tính từ có thể kết hợp với các từ rất, hơi, lắm, quá…để tạo thành cụm tính từ, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trong các tính từ vừa tìm được ở phần I
- Những tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...)?
- Những tính từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
Nhận định nào nói đúng nhất về cụm từ ?
A. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, có danh từ làm thành phần chính.
B. Cụm từ là thành phần phụ có chức năng liên kết các câu trong một đoạn.
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
D. Cụm từ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân cho các sự việc trong câu và liên kết các câu trong một đoạn văn làm cho đoạn văn liền mạch.
Thêm các cụm từ so sánh vào sau đây để tạo thành thành ngữ : tốt ,khỏe ,nhanh ,mỏng ,ngọt
B1 a) Hãy chia các động từ sau hay chia ra làm 3 loại : Động từ chỉ trạng thái: động từ chỉ hành động: động từ chỉ tình thái: nghe,mở,nhìn,lao tới,tỉnh,thấy,ôm,chạy,bay,rẽ lối,chạy vào,thả,lăn lộn,cào,ăn,nhúc nhích.
b)Trong các động từ chỉ hành động trên có động từ nào cần từ ngữ đứng sau không?Vì sao?
B2 Động từ chỉ trạng thái có thể kết hợp về phía trước bới những từ ngữ nào mà động từ chỉ hành động không thể kết hợp được ? Vì sao?
Plz làm hộ mk ai nhanh và đúng mk tick cho
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
bài hát | ||
tình cảm | ||
ngôi nhà | ||
cô bé | ||
bông hoa |
Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
bài hát | ||
tình cảm | ||
ngôi nhà | ||
cô bé | ||
bông hoa |
Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.