= trọng lực quyển sách vì nó tỉ lệ thuận với nhau
= trọng lực quyển sách vì nó tỉ lệ thuận với nhau
Hãy biểu diễn lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn, có độ lớn 5N, theo hướng từ trái qua phải.
Một cuốn sách có khối lượng m = 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang.
a. Hãy tính trọng lượng của cuốn sách đó ?
b. Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên cuốn sách (tỉ xích 1 cm ứng với 1 N).
c. Lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên cuốn sách cân bằng với trọng lực tác dụng vào
cuốn sách. Tính độ lớn của lực đỡ ?
a một cuốn sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Hãy vẽ lực tác dụng lên cuốn sách và nêu rõ tên của mỗi lực.
b.Vì sao có lực tác dụng lên nhưng cuốn sách không cử động
Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng.
1. Lực hấp dẫn là ….
2. Trọng lượng của vật là độ lớn……………………….tác dụng lên vật.
3. Đơn vị của trọng lượng là ………
4. Trên bề mặt Trái đất, vật có khối lượng 1 kg bị Trái đất hút với lực là……
5. Khối lượng của 1 vật là…..
6.Một vật có khối lượng 40 kg thì:
a) Trọng lượng của vật trên trái đất là…..
b)Trọng lượng của vật trên mặt trăng là…..
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng
B. Hai vật có cùng thể tích
C. Hai vật có cùng khối lượng
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó *
A.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B.lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
C.bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
D.nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?
A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.
B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.
C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.
D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.
Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?
A. Môi trường nước
B. Môi trường chân không
C. Môi trường không khí
D. Cả A và C
Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?
A. Một vận động viên đang trượt tuyết
B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân
C. Em bé đang chạy trên sân
D. Một vật đang rơi từ một độ cao
Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát lăn?
A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường.
B. Máy bay đang bay trên bầu trời.
C. Lực giữa má phanh và vành xe khi phanh.
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát nghỉ?
A. Cô giáo đang viết phấn lên bảng
B. Bạn Nam đang bơi ở bể bơi
C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn chặt với nhau
D. Trục ổ bị ở quạt bàn đang quay
Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt.
B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.
C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn.
D. Lực làm cho lốp xe bị mòn.
Tại sao quyển sách ở trên bàn nằm nghiêng lại không rơi
Vật đang nằm yên trên sàn nhám, tác dụng lực cho vật chuyển động, một lát sau vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Nguyên nhân là do có: * trọng lượng lực hấp dẫn lực ma sát lực tác dụng ban đầu