Sử dụng hiểu biết về các quyền đã học trong bài, em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Quyền dân chủ nào sau đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?
A. Tố cáo
B. Khiếu nại
C. Bầu cử và ứng cử
D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
A. dân chủ không công khai.
B. dân chủ không hoàn toàn.
C. dân chủ đại diện.
D. dân chủ không đầy đủ.
Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế
A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.
B. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.
D. bám sát thực tiễn.
Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế?
A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp
B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
C. Trực tiếp, thằng thắn, thực tế
D. Dân là trên hết
Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dân bàn và quyết định trực tiếp là
A. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế
B. Xây dựng quy ước hương ước
C. Xét xử lưu động của Tòa án
D. Đạo đức của cán bộ xã
Anh A khoe với chị B: Hôm nay tớ thay mặt gia đình đi họp và biểu quyết mức đóng góp xây dựng đường giao thông. Chị B cười và bảo: quyền quyết định đó thuộc về Chủ tịch xã còn dân thường mình thì không được. Theo em, chủ thể nào dưới đây là người có quyền trực tiếp biểu quyết mức đóng góp?
A. Cán bộ xã
B. Toàn bộ nhân dân ở xã
C. Cán bộ chủ chốt ở xã
D. Chỉ những người có địa vị ở xã
Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước l
A. Dân chủ trưc tiếp
B. Dân chủ gián tiếp
C. Dân chủ tập trung
D. Dân chủ xã hội
"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là:
A. Hình thức dân chủ trực tiếp.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
C. Hình thức dân chủ tập trung.
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.