Đáp án: A. Thóc, ngô.
Giải thích: Quy trình: “ Thu hoạch → Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: Thóc, ngô – SGK trang 128
Đáp án: A. Thóc, ngô.
Giải thích: Quy trình: “ Thu hoạch → Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: Thóc, ngô – SGK trang 128
Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là
A. làm giảm độ ẩm trong hạt.
B. làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.
D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.
Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm:
A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
B. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
C. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
D. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình:
A. Chế biến rau quả.
B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi.
C. Chế biến xirô.
D. Bảo quản rau, quả tươi.
Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:
A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là
A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại
B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm
C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.
D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải
Quy trình công nghệ làm ruốc cá từ cá tươi có thể bảo quản trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày
B. 80 ngày
C. 90 ngày
D. 100 ngày
Bước thứ 3 trong quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi là:
A. Lọc sữa
B. Thu nhận sữa
C. Làm lạnh nhanh
D. Uống sữa
Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi có bước:
A. Thu nhận sữa
B. Lọc sữa
C. Làm lạnh nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4