Lấy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh họa các quy tắc về niêm luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
Viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp-phân tích-tổng hợp (khoảng 12 câu) làm rõ ước nguyện tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong khổ thơ thứ 4 trong bài, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và câu có thành phần biệt lập tình thái (gạch chân và chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).
1 . Sắp đến ngày 20 / 11 - ngày hội hằng năm của thầy cô giáo . Em hãy làm một tờ báo tường để dành tặng các thầy cô giáo nhân ngày hội năm nay . Hãy viết những câu thơ trong tờ báo ấy .
Gợi ý :
1 . Giới thiệu : Tên bài thơ
VD : Biết ơn thầy cô / Thầy cô là tuyệt nhất
2 . Cách viết bài thơ :
a ) Với thơ lục bát :
- Viết câu thơ phải có dòng 6 dòng 8 , lùi vào số ô nhất định
- Viết hoa chữ cái đầu dòng
- Phải đúng số chữ ở từng câu .
b ) Với thể thơ 4 , 5 ,...
- Lùi vào số ô đã chon lựa để viết >
- Viết hoa chữ cái đầu dòng >
- Phải có số chữ ở từng dòng giống nhau >
3 . Lời chào và lời chúc :
- Lời chào phải trân trọng , lễ phép
- Lời chúc phải tốt đẹp đối với cô thầy
4 . Lề xung quanh ( không cần )
- Vẽ những bông hoa , những chú chim đẹp
- Vẽ đẹp nhất có thể .
CẢM ƠN NHA ! MÌNH SẼ TICK CHO NGƯỜI NHANH NHẤT . CÁI PHẦN 4 KO CẦN TRÌNH BÀY ĐÂU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho câu thơ: " Quê hương anh nước mặn đồng chua"
a, Hãy chép tiếp sáu câu thơ tiếp theo
b, Đoạn thơ vừa chép thuộc tác phẩm nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác?
c, Phân tích 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ vừa chép
d, Câu thơ thứ 7 có vai trò ý nghĩa gì đối với đoạn thơ và cả bài thơ
Tuổi thần tiên là độ tuổi tươi đẹp nhất.(1) Thế giới của độ tuổi ấy cũng đầy chất thơ. (2)Tâm hồn ấy như những dây đàn mỏng manh, óng ánh và nhạy cảm.(3) Bất cứ thứ gì chỉ cần chạm nhẹ là dây đàn ấy lại ngân lên những giai điệu thánh thót và mở ra những chân trời với bao ước vọng phía trước.(4) Những biến đổi của những cô nhóc bỗng chốc đầy bất ngờ thành thiếu nữi đầy bí ẩn... một bông hoa mẫu đơn...một rung động "dịu dàng" trong sáng đầu đời... và một đêm chợt cảm nhận thấy sững sờ vẻ đẹp quen thuộc của ánh trăng.(5) Nó đã làm nên một sự hóa thân kì diệu.(6)
Câu 1: Xác định PTBĐ chính trong đoạn trích trên.
Câu 2: Nội dung cơ bản của đoạn trích?
Câu 3: Nêu tác dụng của bptt so sánh trong câu: (3)
Câu 4: Điều đẹp đẽ nhất em luôn khắc ghi trong những năm tháng tuổi thần tiên của mình là j?
Cảm nhận về hình ảnh con người Việt Nam qua khổ 4 bài thơ mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải và bốn câu thơ đầu trong bài nói với con của y Phương
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Help me!!!