1. Giải thích lý do vì sao cần tuân thủ các quy ước khi gõ văn bản, chẳng hạn vì sao các dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm phẩy phải gõ sát vào kí tự cuối cùng của từ trước đó?
2. Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính cần có những gì?
3. Hãy viết dãy kí tự cần gõ theo kiểu telex (hoặc Vni) để nhập câu " Trong đầm gì đẹp bằng sen"
Nguyên tắc khi soạn thảo văn bản đối với dấu câu là:
A.
Cách kí tự trước và cách kí tự sau
B.
Cách kí tự trước và sát kí tự sau
C.
Sát kí tự trước và cách kí tự sau
D.
Sát kí tự trước và sát kí tự sau
Cho xâu kí tự S được lấy từ tập 'a'..'z','A'..'Z' và dấu cách. Từ trong xâu là dãy gồm tất cả các ký tự chữ cái liên tục. Xâu S được gọi là chuẩn hóa nếu thỏa mãn các điều kiện:
-Giữa các từ chỉ có 1 dấu cách.
-Đầu xâu và cuối xâu không có dấu cách.
-Ký tự đầu là chữ in hoa, các ký tự còn lại in thường.
Yêu cầu: Chuẩn hóa xâu S
cho xâu kí tự có dộ lớn 105 kí tự bao gồm chứ cái tiếng anh , chứ số và dấu cách viết chương trình đếm số từ có trong xâu s từ là dãy tất cả các chữ cái liên tục độ dài tối đa 1 từ 20 kí tự
Bài 2. Viết chương trình nhập vào một xâu bất kỳ. In ra màn hình xâu đó sau khi đã xóa hết
ký tự trắng dư thừa. Ký tự trắng dư thừa (hay còn gọi là dấu cách, ký tự trống) là ký
tự trắng xuất hiện ở trước từ đầu tiên của xâu, sau từ cuối cùng của xâu và giữa các
từ cách nhau nhiều hơn 1 ký tự trắng.
Ví dụ: Giả sử * là ký tự trắng.
Cho xâu: ’**xin***chao**’. => Xâu sau khi được xử lý ’xin*chao’
Gợi ý:
Kiểm tra phần tử trong xâu có phải là ký tự trắng hay không? Nếu đúng thì xóa ký tự trắng đó
cho đến khi không còn ký tự trắng ở đầu xâu.
Kiểm tra từ đầu đến cuối xâu, nếu có 2 ký tự trắng liên tiếp => Xóa đi 1 ký tự trắng, thự hiện
công việc xóa cho đến khi giữa các từ trong xâu chỉ cách nhau 1 ký tự trắng.
Sau khi xử lý các ký tự trắng dư thừa ở đầu xâu, giữa xâu. Ta xử lý tiếp ký tự trắng dư thừa ở
cuối xâu bằng cách kiểm tra ký tự cuối cùng có phải là ký tự trắng hay không. Nếu đúng thì xóa
cho đến khi ký tự cuối cùng của xâu không phải là ký tự trắng.
B1: Khai báo.
B2: Nhập xâu bất kỳ.
B3: Xoá ký tự trắng dư thừa
B3.1: Xoá ký tự trắng dư thừa xuất hiện ở đầu tiên của xâu (nếu có).
Chừng nào ký tự đầu tiên trong xâu là ký tự trắng => xoá ký tự trắng đó cho đến khi đầu xâu
không phải là ký tự trắng.
B3.2: Xoá ký tự trắng dư thừa cuối cùng của xâu (nếu có).
Chừng nào trong xâu xuất hiện 2 ký tự trắng trong xâu => xoá đi 1 ký tự trắng dư thừa.
B3.3: Xoá ký tự trắng dư thừa giữa các từ (nếu có).
Chừng nào ký tự cuối cùng là ký tự trắng => Xoá đi ký tự đó.
B4: In ra kết quả
Cho số nguyên dương N. Ta tạo ra dãy số bằng cách viết các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng N theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, sau đó viết các số chẵn còn lại cũng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải. Ta thu được một dãy số gồm các số lẻ ở đầu dãy và các số chẵn ở cuối dãy.Tìm số hạng thứ k của dãy số. (lập trình pascal);
Cho số nguyên dương N. Ta tạo ra dãy số bằng cách viết các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng N theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, sau đó viết các số chẵn còn lại cũng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải. Ta thu được một dãy số gồm các số lẻ ở đầu dãy và các số chẵn ở cuối dãy.
Ví dụ: Nếu N = 5 thì ta được dãy số là 1, 3, 5, 2, 4.
Nếu N = 8 thì ta được dãy số là 1, 3, 5, 7, 2, 4, 6, 8.
(lap trinh pascal)
vViết chương trình nhập vào hai xâu s1,s2 không quá 255 kí tự.Thực hiện xoá các kí tự không phải là kí tự chữ số trong hai xâu.Sau đó,tính tổng hai xâu đó.
Cho một xâu S có N kí tự. Người ta viết các kí tự của xâu S lên vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Như vậy, nếu đi trên vòng tròn theo chiều kim đồng hồ thì kí tự thứ N+1 chính là kí tự thứ nhất của xâu S. Xuất phát từ ký tự thứ nhất của xâu S trên vòng tròn, ta đếm từng ký tự theo chiều kim đồng hồ đến kí tự thứ K rồi cắt vòng tròn tại vị trí sau kí tự thứ K này, ta được một xâu mới R mà ký tự đầu tiên của xâu mới là kí tự thứ K+1. Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản DOIXAU.INP dòng đầu tiên là xâu S, dòng thứ 2 là số nguyên K(1 ≤ K ≤ 104). Kết quả: Ghi vào file DOIXAU.OUT xâu R.