Quảng Ngãi là nơi giao thoa của các nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Óc Eo
B. Văn hoá Óc Eo và văn hoá Đông Sơn
C. Văn hoá Chăm pa và văn hoá Óc Eo
D. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Chăm pa
Quảng Ngãi là nơi giao thoa của các nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Óc Eo
B. Văn hoá Óc Eo và văn hoá Đông Sơn
C. Văn hoá Chăm pa và văn hoá Óc Eo
D. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Chăm pa
. Nêu vai trò của nền văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá Chăm-pa đối với lịch sử phát triển
của vùng đất Quảng Ngãi. Theo em, cần làm gì để bảo tồn và phát huy các giá trị
của nền văn hoá này
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn hoá Sa Huỳnh ở Quảng Ngãi chủ yếu là:A. Cư dân Sa Huỳnh biết trồng trọt, đánh cá.B. Cư dân Sa Huỳnh biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.C. Cư dân Sa Huỳnh dệt vải, đúc đồng.D. Cư dân Sa Huỳnh chủ yếu sống bằng săn bắt và hái lượm.
Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào? A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng NgãiB. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng NgãiC. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi
Hiện vật nào sau đây không thuộc dấu tích văn hoá Chăm-pa?
(1 Điểm)
A. Bia kí.
B. Tượng thần.
C. Phù điêu.
D. Trống đồng Đông Sơn.
Văn hoá Sa Huỳnh có niên đại cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
A. 2000 năm
B. 3000 năm
C. 4000 năm
D. 5000 năm
Sự phát triển văn hoá ẩm thực Hà Nội có ý nghĩa như thế nào đối với văn hoá, kinh tế đất nước?
.Thành Châu Sa được công nhận là di tích lịch sử văn hoá quốc gia vào năm nào?
A. 1993
B. 1994
C. 1995
D. 1996
Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu những nét văn hoá truyền thống của quê hương hoặc đất nước em
Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? *
A. Qua internet.
B. Qua báo, đài.
C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,...
D. Tất cả các phương án trên