Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giũa các tế bào.
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giũa các tế bào.
Quan sát cấu tạo của “cây” nấm
- Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên hình phân biệt các phần(mũ nấm, chân nấm, cuống nấm).
- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?
- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
1.cấu tạo của kính hiển vi?
2. Thế nào là vật sống, vật không sống?
3. Thế nào là cơ thể đơn bào, đa bào
4. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào
A.các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước chúng giống nhau về hình dạng
5. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
6. một con lợn lúc mới đẻ được 0,8kg sau 1 tháng nặng 4,0kg . Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
7. Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ
8. Các thành phần cơ bản của tế bào?
9. Quan sát vật gì dưới đây cần sử dụng kính hiển vi:
a. Tế bào bì vảy hành
b. con kiến
c. con ong
d. tép bưởi
Giúp mình với ạ!!!
- Quan sát 3 hình trên. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá.
- Xem lại 3 hình một lần nữa, hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Quan sát « sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn » và chú thích tương ứng với các số 1,2,3,4,5,6,7 sao cho đúng
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi
B. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực
C. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người
Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?
Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?
Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?
Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?
Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?
Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?
Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ .
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y đã thu được, đối chiếu với H.52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y.
- Quan sát H.52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y?
Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính.
- Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao?