a) Cây quất.
b) Cây được trồng trong một chậu hoa to, rất đẹp.
c) Cây do ba em mua về chưng Tết.
d) Trái vàng, trái đỏ chi chít trĩu cành.
a) Cây quất.
b) Cây được trồng trong một chậu hoa to, rất đẹp.
c) Cây do ba em mua về chưng Tết.
d) Trái vàng, trái đỏ chi chít trĩu cành.
3. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết :
a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây được trồng ở đâu ?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc : do ai mua, mua do dịp nào) ?
d) Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ?
Quan sát một cây mà em yêu thích, trả lời các câu hỏi sau :
a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây đó có ích lợi gì ?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn miêu tả cây hồng nhung. Ghi vào chỗ trống sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
a) Vườn nhà em có một cây hồng nhung không biết trồng từ năm nào.
.................................................
b) Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp, nhưng đẹp hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ, nhưng nó là cây hoa mà em yêu quý nhất.
.................................................
cây đó là cây gì?
cây đó có ích lợi gì?
em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào?em có cảm nghĩ gì về cây?
cho mình hỏi tí : ấn tượng chung của mình khi nhìn cây phượng đó thế nào ?
DÀN Ý THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN
Hãy tả cây bàng ở sân trường em.
A. Mở bài
- Tên cây, ở đâu: Cây bàng được trồng ngay ở giữa sân trường
- Đánh giá chung: Cây bàng lưu giữ bao kỉ niệm buồn vui của các cô, cậu học trò
- Cảm xúc: Yêu mến, thích thú
Tuổi học trò có lẽ là tuổi hồn nhiên, đẹp đẽ, trong sáng đơn thuần nhất trong cuộc đời mỗi con người. Cùng với âm thanh râm ran của tiếng ve, sắc đỏ của những chùm phượng vĩ thì cây bàng chính là hình ảnh quen thuộc, lưu giữ bao kỉ niệm buồn vui của các cô cậu học trò. Em yêu mến và thích thú làm sao mỗi buổi đến trường được ngắm cây bàng ấy.
B. Thân bài
1.Tả bao quát
- Hình dáng (Nhìn từ xa): Cây như một chiếc ô màu xanh khổng lồ che mát cho các bạn học sinh
- Kích thước: Cây to, cao vút
- Nêu tình cảm và sự gắn bó đối với cây.
2. Tả cụ thể
- Rễ (Nếu nhìn thấy): Có một số rễ nổi trên mặt đất, ngoằn ngoèo tựa như mấy chú trăn con đang nằm ngủ ngon lành
- Gốc: To, rắn chắc, kiên cố
- Thân: Xù xì, thô ráp, màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn
- Cành: Có nhiều tán lá, từng tầng xòe rộng
2. Tả nét riêng từng mùa
a. Mùa xuân:
- Thời tiết: Mùa xuân
- Lá : + Kích thước: Trồi non , nhỏ
+ Màu sắc: Xanh mơn mởn, bóng bẩy, mỡ màng
+ Hình dạng: nhỏ xinh, chúm chím như búp sen
+ Trạng thái (liên quan tới : nắng, gió, chim chóc):Những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng
- Cảm xúc của cây vào mùa xuân: Tràn đầy sức sống, trỗi dậy sau giấc ngủ dài mùa đông, thầm cảm ơn trời đã ban tặng những giọt mưa xuân nhẹ nhàng để búp non nhú ra nhanh hơn
- Cảm xúc, gắn bó của con người với cây (nhìn cây thời điểm này, em cảm thấy thế nào?): Khơi gợi biết bao yêu thương, càng thêm yêu màu xanh non như màu cốm
b. Mùa hạ (tập trung)
- Thời tiết : Nắng nóng, oi bức
- lá : Kích thước: Những chiếc lá bàng như những chiếc quạt nan giúp các cô cậu học trò xua tan đi cái nóng nực của mùa hè
+ Màu sắc: Mặt trên lá màu xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân, mọc thành chùm.Tán cây tỏa rộng có nhiều bóng mát
+ Hình dạng: Lá bàng to hơn bàn tay
+ Trạng thái ( liên quan tới : nắng, mưa, gió , chim chóc, con người): Vào những ngày nắng to của mùa hạ, cây bàng tỏa bóng mát cho các bạn học sinh vui chơi, những chú chim đua nhau làm tổ
- hoa: + kích thước: Nhỏ li ti
+ Màu sắc: Màu trắng ngà
+ hình dạng: Hình ngôi sao
+ hương thơm: Thơm dịu
+ Trạng thái: Hoa nở tung tóe thỉnh thoảng rụng xuống đầu các bạn học sinh
- Cảm xúc của cây: Thích thú khi thấy các bạn học sinh ngồi đọc truyện, chơi đùa dưới gốc cây
- Cảm xúc, gắn bó của con người với cây: Thầm cảm ơn cây bàng đã từng ngày lớn dần lên để tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi
c. Mùa thu
- Thời tiết: Mùa thu đến với những cơn gió heo may, se lạnh
- lá: + Kích thước: Lá to và già
+ Màu sắc: Màu sắc vô cùng vui mắt nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng tựa như một bức tranh đầy màu sắc
+ Hình dạng: Một số lá cong lên tựa những bàn tay đang chúm lại hứng nước
+ Trạng thái (liên quan tới : nắng, mưa, gió, chim chóc): Lá thả mình cùng với gió, dập dờn đùa giỡn như đôi bạn thân
- quả: + Kích thước: Nhỏ
+ Màu sắc: Khi non có màu xanh lục, khi chín có màu vàng, khi giàu có màu nâu chứa một hạt
+ Hình dạng: Hình bầu dục, hơi nhọn hai đầu, bề mặt quả nhẵn bóng
+ Hương thơm , mùi vị: thơm nhẹ, vị hơi chua
+ Trạng thái (nắng, gió, mưa, con người…): Từng chùm quả xanh, vàng lấp ló dưới những tán lá như chơi trò trốn tìm lúc ẩn, lúc hiện
- Cảm xúc của cây: Cây man mác buồn vì thi thoảng có lá già lìa khỏi cành cây
- Cảm xúc, gắn bó của con người với cây:
d. Mùa đông:
- Thời tiết : Lạnh giá
- lá : + Màu sắc: Lá màu đỏ thẫm, rụng lả tả dưới sân trường, khô quắt
+ Trạng thái
- quả (nếu còn trên cây): Loáng thoáng trên cành cây còn sót lại những quả bàng già nua sắp rụng
+ Màu sắc: Vàng sậm, nâu
+ hình dạng: bầu dục, nhọn hai đầu
+ hương thơm, mùi vị (nếu ăn được): Ăn vị hơi chua, mùi thơm nhè nhẹ, ăn hạt bên trong hay còn gọi là nhân bàng có vị bùi bùi, béo béo
+ Trạng thái.
- Cảm xúc của cây: Cảm thấy lạng lẽo vì trên cây chỉ còn trơ ra những cành khẳng khiu, gầy guộc, thiếu sức sống
- Cảm xúc, gắn bó của con người với cây: Trên nền trời lạnh lẽo, cành bàng trơ trụi trông thật buồn.
C. Kết bài:
- Đánh giá chung: Em rất thích cây bàng.Nó đã gắn bó với chúng em nhiều kỉ niệm
- Cảm xúc: Cây bàng như người bạn tâm giao của chúng em. Tất cả sẽ luôn là kí ức đẹp trong tâm trí mỗi bạn học sinh
- Mở rộng: Nó không chỉ là loại cây che bóng mát mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của sân trường.Em mong cây bàng luôn mãi mãi xanh tươi
Càng say sưa ngắm nhìn cây bàng càng khiến em thích và yêu nó hơn. Bao nhiêu kỉ niệm vui, buồn cây bàng luôn lặng lẽ đứng dõi theo chúng em. Nó như người bạn tâm giao và tất cả sẽ luôn là kí ức đẹp trong tâm trí mỗi bạn học sinh. Ngoài ra cây không chỉ là loại cây che bóng mát mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của sân trường.Em mong cây bàng luôn mãi mãi xanh tươi như vậy.
Ai trả lời mình tick cho
Câu:anh yêu em như cây yêu lá,nhưng có cây nào một lá đâu anh.nói lên điều gì,giải thích
Ai xong nhanh nhất kb,10 bn nhanh nhất mà thôi
Dựa vào những gợi ý dưới đây, hãy viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho Bài văn tả cây phượng hay cây hoa mai hoặc cây dừa.
a) Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c) Đầu xóm có một cây dừa.