Một quả cân có khối lượng 2500 g buộc vào sợi dây và treo lên giá đỡ. Vậy lực căng của sợi dây là bao nhiêu để giữ quả cân cân bằng?
A. F = 2,5 N. B. F = 25 N. C. F = 25 000 N. D. F = 2500 N.
Khi bắn tên, dây cung tác dụng lên mũi tên lực F = 100N. Lực này được biểu diễn bằng vectơ F → , với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50N. Trong 4 hình sau (H.4.2), hình nào vẽ đúng lực F → ?
Cho cơ hệ như hình vẽ, bỏ qua trọng lượng của ròng rọc. Biết vật A có trọng lượng 20N chuyển động đều đi lên 4m nhờ lực kéo F.
a. Nếu bỏ qua ma sát, tính công của lực kéo?
b. Điểm đặt của lực F dịch chuyển một đoạn bao nhiêu? Tính độ lớn của lực F?
c. Thực tế có ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 16 N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
Giúp e với mn , e cảm ơn ạ
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng trọng lượng P lên sàn xe ô tô. Bỏ qua lực ma sát. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng chiều dài l thì lực kéo là F.. nếu dùng mặt phẳng nghiêng chiều dài 2 thì lực kéo là F2. So sánh F, với F, ta có: A. F₁= F2 B. F₁ = 2 F2 C. F2 = 2 F1 D. F₁ = 4 F2
Với lực kéo của động cơ F(N), ô tô cđ đều vs v=72km/h trong 2 phút công mà ôt tô thực hiện trong khoảng t đó là 1200kJ giá tri F
a 500N
b200N
c1200N
d1000N
Công thức tính áp suất là :
A) V = m/D ;
B) P = m.10;
C) p = F/S ;
D) P = d.V
Tác dụng lực f = 75N lên pít tông nhỏ của một máy nén thủy lực thì lực tác dụng lên pít tông lớn là bao nhiêu? Biết diện tích pít tông lớn gấp 50 lần diện tích pít tông nhỏ.
A. F = 3750N. B. F = 375N. C. F = 7500N. D. F = 150N
Câu 17: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N B. F = 20N C. F = 25N D. F = 10N
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: F = d.V, trong đó V là gì?
A) Vận tốc của vật ;
B) Thể tích của vật ;
C) Thể tích của chất lỏng ;
D) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
A. Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
B. Thể tích của vật
C. Thể tích của phần vật chìm trong nước
D. Thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng