Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’
Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’
Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’
Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’
a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.
Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?
Cho hình 88.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Trên mặt phẳng tọa độ, vẽ đường tròn (A,2cm). biết tọa độ của điểm A(-3,2)
a, Đường tròn tâm A có vị trí như thế nào đối với trục tọa độ.
b, Điểm O (gốc tọa độ) có vị trí như thế nào đối với đường tròn tâm A
Trong hệ trục tọa độ cho đường tròn tâm I(1 ; -1) bán kính 4. Hãy xác định vị trí tương đối của điểm M(3 ; 3) đối với đường tròn?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1; -1), B(-1; -2), C(√2; √2) đối với đường tròn tâm O bán kính 2.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1; -1), B(-1; -2), C(√2; √2) đối với đường tròn tâm O bán kính 2.
Vẽ một góc trên bìa cứng (chẳng hạn, góc 75 ° ). Cắt ra, ta được một mẫu hình như phần gạch chéo ở hình 39. Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng.
Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu các vị trí M 1 , M 2 , M 3 , … , M 10 của đỉnh góc A M 1 B → = A M 2 B ^ = … = A M 10 B ^ = 75 °
Qua thực hành, hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.
Vẽ một góc trên bìa cứng (chẳng hạn, góc 75o). Cắt ra, ta được một mẫu hình như phần gạch chéo ở hình 39. Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng.
Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu các vị trí M1, M2, M3, …, M10 của đỉnh góc A M 1 B ^ = A M 2 B ^ = . . . = A M 10 B ^ = 75 o
Qua thực hành, hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.