- Hình 20.4:
1. Chân trai
2. Lớp áo
3. Tấm mang
4. ống hút
5. ống thoát
6. vết bám cơ khép vỏ
7. cơ khép vỏ
8. vỏ trai
- Hình 20.5:
1. tua dài
2. tua ngắn
3. mắt
4. đầu
5. thân
6. vây bơi
7. giác bám
- Hình 20.4:
1. Chân trai
2. Lớp áo
3. Tấm mang
4. ống hút
5. ống thoát
6. vết bám cơ khép vỏ
7. cơ khép vỏ
8. vỏ trai
- Hình 20.5:
1. tua dài
2. tua ngắn
3. mắt
4. đầu
5. thân
6. vây bơi
7. giác bám
Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.
Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.
Quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu với hình 36.1 để xác định các xương đầu, cột sống, các xương đai và xương chi trên mẫu.
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 để xác định vị trí trên mẫu.
Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng và các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.
Quan sát các phần bộ xương thỏ kết hợp với hình 47.1. Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
- Gỡ để quan sát rõ hơn các cơ quan: gỡ gần ruột, tách mỡ dính vào ruột, ghim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn), bóng hơi. Tìm 2 thận màu đỏ tím ở sát sống lưng 2 bên cột sống, bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát bộ xương cá (hình 32.2)
- Quan sát mẫu bộ não cá
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi, nêu nhận xét về vị trí của các cơ quan và vai trò của chúng theo thứ tự ghi ở cột trống vào bảng dưới.
Dựa vào gợi ý trên và hình 23.3A, tìm các chi tiết cơ quan thần kinh ở mẫu tôm vừa mổ chú thích chính xác vào hình 23.3C.
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?