Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 2: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)
Câu:“Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho nhữngbước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?
A. Ba quan hệ từ B. Hai quan hệ từ C. Bốn quan hệ từ
Bài 1: Gạch chân các quan hệ từ, cặp quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết các quan hệ từ đó biểu thị quan hệ nào?
a) Lan, Hoa, Huệ và Mai là những cây văn nghệ của lớp em. ( -> Quan hệ …………………)
b) Không những Bình học giỏi mà bạn hát rất hay. ( -> Quan hệ ……………………………)
Trong câu con đi thân thuộc đã nâng bước, chiều dắt và tôi điện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời . Có mấy quan hệ từ?
a. 2 b. 3 c. 4
Từ "với" trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
Em bé cố với tay lấy món đồ chơi trên bàn.
Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Điền quan hệ từ vào chỗ trống:
a. …......anh cần bao nhiêu............ anh lấy bấy nhiêu.
b. Bà tôi không còn khoẻ nữa…...... bà vẫn săn sóc chúng tôi chu đáo.
c. Lan……học giỏi mà còn là một đứa con ngoan hiếu thảo.
d. Tôi chưa kịp nói............... nó đã bỏ chạy.
Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo, Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.” Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?
a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
c. quan hệ điều kiện - kết quả. d. quan hệ tương phản.
nhanh nha, mình đang cần rất gấp!